Ting n’năc, nghệ thuật khèn âng ma nưih Mông coh apêê chr’hoong Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái bơơn t’moot ooy C’bhuh C’kir văn hóa phi vật thể k’tiêc k’ruung đhị bh’rợ nghệ thuật ty đanh. Khèn năc tr’coó xa nul bơơn bâc dha nuôr đươi lâng đơơng âng c’leh la lay âng ma nưih Mông, đươi dua coh apêê bhiêc bhan, têt toc, hơnh deh t’mooi… Ma nưih Mông đươi dua khèn coh apêê t’ngay bhiêc bhan đoọng plong ha pêê ngai hat, vêy bêl năc tơơp đoọng ha t’ngay bhui har.
Bh’rợ nghệ thuật khèn âng ma nưih Mông coh Yên Bái dưr vaih C’kir văn hóa phi vật thể k’tiêc k’ruung moon ghit chr’năp văn hóa ty đanh âng bêệ khèn coh pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Mông, chroi đoọng hơnh deh c’kir lâng dưr vaih bh’nơơn du lịch liêm pr’hay coh apêê chr’hoong n’đăh Tây âng tỉnh./.
Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 1401 công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo đó, nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Khèn Mông là loại nhạc cụ phổ biến và mang tính đặc trưng nhất của người Mông, được sử dụng trong những dịp lễ, tết, chúc mừng, đón khách... Người Mông sử dụng khèn trong những ngày lễ truyền thống để đệm cho người hát các bài dân ca, có khi bắt nhịp cho các vũ điệu mạnh mẽ, sử dụng trong những ngày vui.
Việc nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của cây khèn trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Mông, góp phần vinh danh di sản và trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc ở các huyện phía Tây của tỉnh./.
Viết bình luận