Ting cơnh xay moon âng Phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Nam Đông, xang 1 c’moo bhrợ bh’rợ “T’bhlâng pa choom p’rá Việt đoọng ha p’niên mầm non zr’lụ đhanuôr acoon cóh, cr’chăl 2”, 100% p’niên ooy c’moo tước ooy trường ơy bơơn pa choom p’rá Việt đhị pr’đơợ p’rá acoon cóh đay, liêm glặp ting ruúh c’moo. P’niên manứih acoon cóh tươc ooy lớp bấc, bấc apêê a’châu grơơ nhool, prá p’rá Việt liêm choom đoọng ting bhrợ năl lâng zâp môn khoa học, ra văng moót lớp 1.
Cr’chăl nâu a’tốh, Phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Nam Đông t’bhlâng pa xoọng, xăl lêy, âng đơơng zâp pr’đươi pr’dua dạy học, râu chr’ớh, chấc lêy tài liệu pa choom liêm glặp, crêê lâng apêê p’niên manứih acoon cóh đoọng t’bhlâng pa choom p’rá Việt; bhrợ pr’đơợ đoọng ha giáo viên bơơn pa choom p’rá Cơ Tu. Lâng, t’bhlâng xay bhrợ xa nay bh’rợ giáo dục mầm non liêm glặp lâng apêê p’niên zr’lụ zr’nắh k’đhạp, t’bhlâng pa choom p’rá Việt đhị p’rá âng đay đoọng ha pêê p’niên manứih acoon cóh./.
Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, giai đoạn 2”.
Theo báo cáo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Đông, sau 1 năm thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, giai đoạn 2”, 100% trẻ em trong độ tuổi đến trường đã được tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ, phù hợp theo độ tuổi. Trẻ em người dân tộc thiểu số ra lớp cao, đa số các cháu mạnh dạn, tự tin, có vốn tiếng Việt tốt để làm quen các môn khoa học, chuẩn bị tâm thế vào lớp 1.
Thời gian tới, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục bổ sung, thay thế, cung cấp các thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm tài liệu học liệu phù hợp, thân thiện với trẻ em người dân tộc thiểu số phục vụ việc tăng cường tiếng Việt; tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng và học tiếng Cơ Tu. Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp với đặc điểm trẻ em vùng khó khăn, tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ em người dân tộc thiểu số./.
Viết bình luận