Cr’chăl ha nua, Sở Khoa học lâng Công nghệ tỉnh Yên Bái âi pa đơp quyền đươi dua nhãn hiệu chứng nhận ha pêê bh’nơơn âi bơơn Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học lâng Công nghệ xay moon cơnh lâng muy bơr bh’nơơn nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đhị 2 chr’hoong Lục Yên lâng Trấn Yên. Đợ bh’nơơn n’nâu, xooc âi bơơn pa câl đhị apêê sàn thương mại điện tử. P’căn Phùng Thị Tuyên, Giám đốc Hợp tác xã Việt Hải Đăng, chr’val Quy Mông, chr’hoong Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đoọng năl: “Coh quy trình bhrợ têng đoọng ha dưr dal chr’năp bh’nơơn, azi t’bhlâng k’đhơợng nhâm zâp pr’đơợ yêm têêm ch’na đh’năh lâng apêê quy định Nhà nước k’đươi. Azi vêy bhrợ xang zâp đoo cr’noọ xa nay âi ta xay moon đoọng bh’nơơn yêm têêm lâh.”
Xang bêl bh’nơơn atưch gôông lêch Lục Yên bơơn pay đoọng quyền nhãn hiệu hàng hóa, apêê pr’loọng băn coh đâu k’rong bhrợ pa dưr râu liêm choom ha bh’nơơn. T’cooh Tống Văn Anh, ăt coh vel Sơn Thượng, chr’val Mai Sơn đoọng năl, đhêêng coh c’moo a hay, pr’loọng đong t’cooh âi pa câl 2000 p’nong a tưch, pa chô k’noọ 1 tỷ đồng: “Băn atưch lêch năc băn danh căh vêy băn 4-5 c’xêê a năm cơnh a hay. Zâp c’moo công bơơn dâng tơợ 1.500 tươc 2000 p’nong. Lêy pr’loọng đong choom băn, Sở Khoa học lâng công nghệ chô ch’mêêt lêy lâng pay đoọng chức chỉ chr’năp bh’nơơn.”
T’cooh Đỗ Nhân Đạo, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái đoọng năl: Xooc, apêê vel đong coh tỉnh xooc ra pă cớ zr’lụ bhrợ têng, tr’xăl t’mêê bh’rợ tr’nêng, bhrợ k’rơ bh’rợ bhrợ t’vaih apêê hợp tác xã, tổ hợp tác, ch’mêêt lêy đhr’năng bhrợ têng lâng đươi dua apêê bh’nơơn OCOP, đhị đêêc ha dưr dal chất lượng lâng chr’năp ha pêê bh’nơơn n’nâu: “Azi xay moon zooi đoọng ha pêê hợp tác xã bhrợ padưr hồ sơ ooy bh’nơơn OCOP, k’rong moot ooy apêê bh’nơơn bha lâng, bh’nơơn vêy pr’đơợ k’rơ âng vel đong, vêy tu tơơm ghit công cơnh vêy đhr’năng pa dưr chr’năp; đh’rưah lâng padưr bh’nơơn, p’têêt pa zum bhrợ têng kinh doanh ting c’bhuh chr’năp lâng pa bhlâng k’rang tươc bh’rợ môi trường.”
Xang lâh 3 c’moo xay bhrợ bh’rợ xa nay muy chr’val muy bh’nơơn, tươc đâu tỉnh Yên Bái âi vêy lâh 190 bh’nơơn bơơn pay đoọng chứng nhận OCOP, coh đêêc vêy 21 bh’nơơn bơơn 4 sao, 170 bh’nơơn bơơn 3 sao. Apêê bh’nơơn âng 4 c’bhuh ngành năc ch’na đh’năh, thủ công mỹ nghệ, pa chăm pa chiir, z’nươu tr’hâu, pr’ộm lâng 7 bh’nơơn bh’rợ du lịch vel bhươl. T’cooh Nhâm Xuân Trường, Chi cục trưởng Chi cục Pa dưr vel bhươl tỉnh Yên Bái đoọng năl: Đoọng bh’nơơn OCOP pa dưr nhâm mâng lâh mơ, tỉnh Yên Bái xooc hân đơơh bhrợ pa dưr đề án padưr bh’nơơn OCOP cr’chăl 2022-2025, chr’năp tươc c’moo 2030; đh’rưah lâng t’bhlâng xơợng bhrợ chính sách zooi đoọng pa dưr bh’nơơn bh’rợ ha rêê đhuôch; bhrợ k’rơ bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, tơợ bh’rợ câl bhlêy cơnh ahay pa tươc điện tử. “Xang bêl bhrợ t’vaih apêê bh’nơơn OCOP âng tỉnh năc apêê bh’nơơn n’nâu âi bơơn chuyển đổi số. Tỉnh âi đơc đoọng muy hun zên z’zăng bâc đoọng zooi apêê bh’nơơn n’nâu đoọng pa dzooc ooy sàn điện tử lâng đơơng tmoot ooy apêê siêu thị ga măc.”
Râu zooi đoọng âng zâp câp, zâp ngành coh tỉnh Yên Bái xooc zooi apêê c’la bhrợ OCOP vêy p’xoọng loom p’zay, t’bhlâng bhrợ bhr’lâ zr’năh k’đhap, râu căh âi liêm choom coh brhợ têng, đoọng ha dưr dal bh’nơơn, chất lượng, tơợ đêêc pa dử rhàng hóa ting c’bhuh chr’năp, bhrợ crêê cơnh cr’noọ đươi dua coh k’tiêc hêê, tr’xin đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng./.
Yên Bái nâng cao giá trị sản phẩm OCOP
Sau hơn 3 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, tỉnh Yên Bái có hơn 190 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 đến 4 sao. Với mục tiêu hỗ trợ phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, các cấp ngành ở tỉnh này đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể làm OCOP trong phát triển thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái đã trao quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận cho các sản phẩm đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học công nghệ công nhận đối với một số sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại 2 huyện Lục Yên và Trấn Yên. Những sản phẩm này, hiện đã được bán trên các sàn thương mại điện tử. Bà Phùng Thị Tuyên, Giám đốc Hợp tác xã Việt Hải Đăng, xã Quy Mông, huyện Trấn Yên, tỉnh yên Bái cho biết: “Trong quy trình chế biến để nâng cấp sản phẩm, chúng tôi cố gắng đảm bảo đủ điều kiện an toàn thực phẩm và các quy định Nhà nước đề ra. Chúng tôi sẽ hoàn thành tất cả những tiêu chí đã đề ra để sản phẩm ngon và sạch hơn.”
Sau khi sản phẩm gà trống thiến Lục Yên được cấp quyền nhãn hiệu hàng hóa, các hộ chăn nuôi nơi đây tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm. Ông Tống Văn Anh, ở thôn Sơn Thượng, xã Mai Sơn cho biết, riêng năm ngoái, gia đình ông đã xuất bán 2.000 con gà thương phẩm, thu về gần 1 tỷ đồng: “Nuôi gà thiến là nuôi dài ngày chứ không nuôi gà 4 - 5 tháng như ngày xưa. Mỗi năm cũng nuôi được khoảng từ 1.500 đến 2.000 con. Thấy gia đình chăn nuôi được, Sở Khoa học và công nghệ về tham quan xong là cấp chứng chỉ thương hiệu”.
Ông Đỗ Nhân Đạo, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái cho biết: Hiện, các địa phương trong tỉnh đang cơ cấu lại vùng sản xuất, đổi mới tổ chức sản xuất, đẩy mạnh thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm OCOP, qua đó nâng cao chất lượng và giá trị cho các sản phẩm này: “Chúng tôi xác định hỗ trợ cho các hợp tác xã xây dựng hồ sơ về sản phẩm OCOP, tập trung vào những sản phẩm chủ lực, sản phẩm có thế mạnh của địa phương, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng cũng như có khả năng gia tăng giá trị; đồng thời phát triển sản phẩm, liên kết sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị và đặc biệt quan tâm đến công tác môi trường.”
Sau hơn 3 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm, đến nay tỉnh Yên Bái đã có hơn 190 sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP, trong đó có 21 sản phẩm đạt 4 sao, 170 sản phẩm đạt 3 sao. Các sản phẩm thuộc 4 nhóm ngành là thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, trang trí, thảo dược, đồ uống và 7 sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn. Ông Nhâm Xuân Trường, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết: Để sản phẩm OCOP phát triển bền vững hơn nữa, tỉnh Yên Bái đang khẩn trương xây dựng đề án phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030; đồng thời, tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, từ truyền thống đến thương mại điện tử: “Sau khi hình thành các sản phẩm OCOP của tỉnh thì cơ bản là các sản phẩm này đã được chuyển đổi số. Tỉnh đã dành ra một khoản tiền tương đối lớn để hỗ trợ cho các sản phẩm này để đưa lên sàn điện tử và đưa vào các siêu thị lớn.”
Sự hỗ trợ của các cấp, ngành ở tỉnh Yên Bái đang giúp các chủ thể làm OCOP có thêm tâm huyết, nỗ lực khắc phục những hạn chế trong tổ chức, nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, từ đó phát triển hàng hóa theo chuỗi giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, từng bước xuất khẩu./.
Viết bình luận