BẠI TÀNG DƯỞNG PJÀNG MJẢP QUÁ TIN NHẮN PHÁC MÀ ĐIỆN THOẠI
Thứ hai, 12:40, 01/11/2021

 

Slì xẩư nẩy, bại cần xường slì hết xá quá tàng mạng đạ poóc xó mì pỉnh lả Covid-19, ết lẻ bại cần xằng chắc lai mừa fiểc pao chực tin cúa đang lầu dú tềnh tàng mạng sle pjàng mjảp lẳc au ten, vằn slinh… vạ bại tin sle au đai chèn dú chang tài khoản cúa pỉ noọng. Nhoòng ngải slứn cần đai vạ xằng chắc lai tàng dưởng, lai cần đạ mẻn bại cần lóa pjàng cạ lẻ công an, tòa án, viện kiểm sát, dá au ten cúa bưởng Y tế, cúa ngân hàng sle phác tin, roọng điện pjàng mjảp sle au đai chèn cúa cúa pỉ noọng dú khóp bại slảnh chang tằng nặm mường. Mái cạ bại pạng hết fiểc vạ báo đài, ti vi đạ xường slì slắng cạ tọ vận mì lai cần mẻn pậu pjàng mjảp au đai chèn cúa.

Nhằng chăn lai tàng dưởng đai đảy bại cần loá xường slì au mà pjàng mjảp pện bại tàng dưởng lăng nẩy:

Tải ết, roọng điện páo cạ đảy fấn chèn cúa: Tàng dưởng pjàng mjảp nẩy lẻ pỉ noọng nhỉn đảy pày roọng điện cúa cần lác nâng, táng cạ lầu lẻ cần hết fiểc dú Công ty nẩy, công ty đai cạ pỉ noọng đạ đảy fấn chèn cúa nâng lăng pửa dự cúa cái. Sle hẩư pỉ noọng slứn slim, pửa roọng điện, bại cần nẩy xày táng cạ lầu lẻ cần cúa bại tỉ hết fiểc cúa nặm mường đảy pỉ noọng slứn slim lụ cần hết bại fiểc đạ đảy Bộ Công Thương chỉn hẩư, mì bảt nhằng cạ đây đo tên công ty, tỉ hết fiểc cúa công ty, sổ điện thoại, zalo sle pỉ noọng slứn slim.

Tải 2, lẻ roọng pỉ noọng dự cúa cái sle nhỉn đảy lai chèn cúa them: tàng dưởng nẩy, lăng pửa đảy páo cạ đảy fấn chèn cúa, noỏc fiểc toỏng chèn thuế, bại cần nẩy nhằng pjàng cạ cảng dự lai thình cúa lẻ cảng đảy lai fấn chèn cúa them, sle pỉ noọng dự lai. Lai pỉ noọng đạ bấu chắc xam cốc co mì chăn lụ chá vận dự bại cúa cái bắt chèn tứ kỉ triệu thâng tềnh chủc triệu xáu ngầư slưởng sẹ nhỉn đảy lai fấn chèn cúa.

Nhoòng lăng bại tàng dưởng nẩy đạ cáu tọ vận mì lai cần mẻn pjàng mjảp?

Luật sư Đặng Văn Cường, đoàn luật sư thành phố Hà Nội hẩư cạ, cốc co hết hẩư lai cần mẻn pjàng mjảp lẻ ngải slứn slim khảu cần đai vạ nắm chắc lai tàng dưởng. Cà này tàng mạng vằn cảng mì lai dưởng, nhoòng pện lai cần đạ piến (hết chá) heng phuối cúa lầu sle ngải pjàng mjảp cần đai. 

“Pjàng mjảp sle au đai chèn cúa nèm quy định dú Điều 174 Bộ luật Hình sự pi 2015” (thắn phạt nắc nhất lẻ nẳng lườn xăng quá tởi– pửa au đai chèn cúa tứ 500 triệu tò khửn, lụ poóc xó pửa chang slì tức slấc, pửa mì fiểc cẩn diếu). Thuổn thảy bại pạng hết fiểc cúa nặm mường pửa hết fiểc xáu pỉ noọng lèo hết fiểc bặng chỉa mả, fiểc dủng điện thoại sle phác tin lụ roọng điện hẩư pỉ noọng lẻ tan đảy dủng sle roọng pỉ noọng thâng tỉ hết fiểc, lụ xam bại fiểc cẩn diếu vạ lèo đảy pỉ noọng ết slim, nắm đảy roọng điện, phác tin cạ pỉ noọng hết fiểc nẩy, fiểc đai pện: phác chèn lụ toỏng chèn phạt…

Sle phiến đảy fiểc pjàng mjảp nẩy lẻ pỉ noọng lèo ngòi đây, bấu slứn vạ bấu hết rèo bại slắng cạ cúa cần đai, bấu au bại tin cúa đang lầu vạ bại tin mừa tài khoản cúa lầu hẩư cần lác; bấu phác chèn hẩư bất lẩn cần hâư pửa bấu mì chỉa mả rọ ràng cúa bại pạng hết fiểc.

Xày tỉ lèo ngòi đây bại tin đảy cần lác cạ hẩư. Hạy cạ mì fiểc cẩn diếu lẻ lèo cạ cần tỉ hẩư chắc đây đo họ ten, hết fiểc dú tầư, sổ điện thoại (tói xáu cần nâng roọng điện hẩư); nhằng tói xáu Công ty lẻ lèo xam rọ ten, công ty mì tỉ hết fiểc dú tầư, sổ điện thoại, mã sổ thuế, chỉa chỉn hẩư puôn khai. Lăng tỉ lèo pây ngòi chỉn bại tin nẩy mì chăn lụ chá./.

 

NHẬN DIỆN "BẪY LỪA ĐẢO" TRONG TIN NHẮN ĐIỆN THOẠI

Thưa bà con và các bạn! Thời gian gần đây, tội phạm công nghệ cao lợi dụng tình hình dịch Covid-19, đặc biệt sự chủ quan, mất cảnh giá của người dùng để lấy cắp thông tin, lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản của người dân. Vì nhẹ dạ cả tin nên không ít người đã bị các đối tượng lừa đảo mạo danh công an, cán bộ tòa án, viện kiểm sát và cả nhân viên Y tế, ngân hàng để nhắn tin, gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mặc dù các cơ quan chức năng và phương tiện truyền thông đã thường xuyên tuyên truyền, cảnh báo về loại tội phạm này song vẫn có nhiều người bị mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo.

Còn rất nhiều những thủ đoạn khác mà tội phạm lừa đảo thường sử dụng, có thể liệt kê ra một vài chiêu thức phổ biến:

Thứ nhất, gọi điện thông báo trúng thưởng: Hình thức rất phổ biến của chiêu thức này là người tiêu dùng (NTD) nhận được cuộc gọi của đối tượng lạ, tự xưng là nhân viên của Công ty nào đó thông báo trúng thưởng. Để tạo lòng tin cho NTD, khi gọi điện đến, các đối tượng đều tự xưng là người của cơ quan chức năng có uy tín hoặc chương trình đã được Bộ Công Thương cấp phép, thậm chí cung cấp đầy đủ tên công ty, địa chỉ, số điện thoại hotline, zalo để tạo dựng niềm tin.

Thứ hai, mời chào mua hàng để tiếp tục nhận mã trúng thưởng: Hình thức này, sau khi được thông báo trúng thưởng, ngoài hình thức chuyển tiền thuế, đối tượng lừa đảo còn đưa thêm chiêu trò dụ dỗ NTD mua thêm sản phẩm để nhận thêm mã quay thưởng với lời hứa hẹn càng mua nhiều sản phẩm thì càng trúng thưởng nhiều. NTD cũng không tìm hiểu, xác minh thông tin, tiếp tục đặt mua những sản phẩm với trị giá cao từ vài triệu đến hơn chục triệu với mong muốn trúng được nhiều phần thưởng.

Vì sao thủ đoạn không mới nhưng vẫn có nhiều người sập bẫy?

Luật sư Đặng Văn Cường, đoàn luật sư thành phố Hà Nội cho rằng, trong số các nguyên nhân khiến nhiều người sập bẫy lừa đảo là sự nhẹ dạ cả tin và thiếu hiểu biết. Với sự phát triển của không gian mạng và công nghệ 4.0 như hiện nay, các đối tượng có thể giả giọng nói để dễ thực hiện lừa đảo với phương thức ngày càng tinh vi. 

“Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015” (mức phạt cao nhất là tù chung thân - khi chiếm đoạt từ 500 triệu trở lên, hoặc lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp). Tất cả cơ quan nhà nước khi làm việc với người dân phải làm việc bằng văn bản, việc sử dụng điện thoại hay tin nhắn để gọi, mời người dân chỉ có thể được thực hiện mục đích mời người dân đến trụ sở làm việc, hay hỏi một số thông tin cơ bản nhưng cũng phải được sự đồng ý của người dân, chứ không thể gọi điện, nhắn tin yêu cầu người dân làm việc này, việc kia như: chuyển tiền, hay nộp phạt …

Để phòng tránh việc bị lừa đảo thì người dân cần phải nâng cao tinh thần cảnh giác, không tin và thực hiện theo yêu cầu của các đối tượng, không cung cấp các thông tin cá nhân và thông tin về tài khoản của mình cho các đối tượng lạ; Không chuyển tiền cho bất cứ ai, theo bất cứ yêu cầu nào khi không có căn cứ cụ thể, rõ ràng bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Đồng thời cảnh giác với những thông tin mà đối tượng lạ cung cấp. Trường hợp cần thiết yêu cầu đối tượng đó cung cấp đầy đủ thông tin về họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại (đối với đối tượng là cá nhân); tên Công ty, địa chỉ cụ thể, số điện thoại, mã số thuế, giấy phép đăng ký kinh doanh (đối với đối tượng là doanh nghiệp). Sau đó cần tìm hiểu và xác minh thông tin của đối tượng đó thông qua các nguồn thông tin khác./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC