PHẠT BẠI CẦN TỨ BÚNG MÌ PỈNH LẢ MÀ TỌ BẤU NHỈN PÁO Y TẾ
Thứ hai, 13:54, 15/11/2021


Bại thình pỉnh pải pét lẻ ngải pét tứ cần nẩy quá cần đai, tứ búng nẩy pét quá búng đai hết fèn nắc thâng sức lèng vạ tởi slổng cúa pỉ noọng, cúa bản mường. Pháp luật mì slắng cạ rọ ràng mừa bại pản fáp tảng làn pỉnh lả pải pét vạ cụng mì slắng cạ rọ ràng mừa thắn fạt tói xáu bại cần hết xá.

Lăng nẩy lẻ bại thắn fạt tói xáu bại cần tứ búng mì pỉnh lả mà tọ bấu nhỉn páo y tế, bấu hết nèm bại pản fáp tảng làn pỉnh lả pải pét:

Nèm Luật Tảng làn bại thình pỉnh pải pét pi 2007 lẻ pửa mì thình pỉnh pải pét, UBND bại cấp slắng cạ, lèo tiểm ngòi slặt slọ pỉnh lả dú tỉ fuông.

Fấn ngòi tiểm pỉnh lả mì: Ngòi tiểm bại cần mẻn pền pỉnh lả, cần ngở pền pỉnh; ngòi tiểm bại thình virus hết pét pỉnh; ngòi tiểm bại cần tứ búng mì pỉnh lả mà.

Xày tỉ bại pạng hết fiểc, lụ bại pỉ noọng pửa chắc cạ mì pỉnh lả lèo ết slì páo hẩư UBND, bại pạng hết fiểc cúa bưởng y tế lụ tỉ khảm chỏi pỉnh xẩư nhất.

Pện nẩy lẻ, sle ngòi tiểm slặt slọ đảy bại thình pỉnh lả dú tỉ fuông, UBND bại cấp slắng cạ cần pây thâng vạ hòi mà tứ búng mì pỉnh lả lèo nhỉn páo y tế. Hạy cạ cần hâư bấu nhỉn páo y tế nèm slắng cạ lẻ cần tỉ đạ hết xá pháp luật mừa fiểc tảng làn pỉnh lả.

Dú Quyết định 447 vằn xo 01/4/2020, Thủ tướng đạ cạ pỉnh lả COVID-19 lẻ thình pỉnh pải pét chăn khoái vạ chăn nắc, lèo lồng lèng tảng làn.

*Phạt chèn:

Fiểc dà vậy, bấu páo lụ páo bấu lẩp pửa chang cần pền pỉnh lụ cần đai pền pỉnh lả Covid-19 sẹ mẻn fạt chèn tứ 10 triệu thâng 20 triệu mưn nèm slắng cạ dú tểm a Khoản 3 Điều 7 Nghị định 117.

Nẩy lẻ thắn fạt tói xáu tứng cần. Nhằng tói xáu bại hỏm lụ bại tỉ hết fiểc lẻ fạt tập 2 pỉ xáu thắn phạt tứng cần.

Cần mì quyền fạt lẻ: Chủ tịch UBND hoẹn; Chánh Thanh tra Sở Y tế; Giám đốc Công an slảnh.

* Fạt nẳng lườn xăng:

Bại cần bấu nhỉn páo y tế, tải thâng hết pỉnh lả Covid-19 pải pét hẩư cần đai, Điều 240 Bộ luật Hình sự pi 2015 (Tội hết thình pỉnh lả nắc pải pét quá cần đai) ngòi khảu fiểc hết xá cúa tứng cần mì bảt mẻn phạt nẳng lườn xăng thâng 12 pi. Noỏc mà, mì bảt nhằng mẻn phạt chèn tứ 20 triệu thâng 100 triệu mưn./.

 

XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP ĐẾN TỪ VÙNG DỊCH KHÔNG KHAI BÁO Y TẾ

  Theo Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007 thì khi có bệnh truyền nhiễm, UBND các cấp chỉ đạo, tổ chức thực hiện giám sát bệnh truyền nhiễm tại địa phương.

Nội dung giám sát bệnh truyền nhiễm gồm: Giám sát các trường hợp mắc bệnh, bị nghi ngờ mắc bệnh và mang mầm bệnh truyền nhiễm; Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm; Giám sát trung gian truyền bệnh.

Đồng thời, cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện bệnh hoặc dấu hiệu bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm thông báo cho UBND, cơ quan chuyên môn y tế hoặc cơ sở y tế nơi gần nhất.

Như vậy, để thực hiện hoạt động giám sát bệnh truyền nhiễm tại địa phương, UBND các cấp có thể yêu cầu người đến/trở về từ vùng dịch thực hiện khai báo y tế. Trường hợp này, nếu người dân không thực hiện khai báo theo yêu cầu, đồng nghĩa vi phạm quy định về giám sát bệnh truyền nhiễm.

Tại Quyết định 447 ngày 01/4/2020, Thủ tướng đã công bố dịch COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy cơ ở mức độ đại dịch toàn cầu.

*Xử phạt hành chính:

Hành vi che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng của bản thân hoặc của người khác mắc dịch bệnh Covid-19 sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền 10.000.000 đồng đến 20.000.000 theo quy định tại điểm a Khoản 3 Điều 7 Nghị định 117.

Mức phạt tiền này là mức phạt tiền đối với cá nhân. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

Thẩm quyền xử phạt: Chủ tịch UBND cấp huyện; Chánh Thanh tra Sở Y tế; Giám đốc Công an tỉnh.

* Xử lý hình sự:

Trường hợp không khai báo y tế, dẫn đến làm lây lan dịch bệnh Covid-19 cho người khác có thể bị xử lý theo Điều 240 Bộ luật Hình sự 2015 (Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người). Tùy tính chất, mức độ của hành vi phạm tội mà có thể bị phạt tù đến 12 năm. Ngoài ra, còn có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 năm./.                                        

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC