THẠCH AN (CAO BẰNG): TẢ KHỎ TỨ CO MÁC CHÁC
Thứ ba, 14:51, 09/01/2024 NÔNG DIỆP NÔNG DIỆP
Co mác chác đảy pỉ noọng dú hoẹn Thạch An, slảnh Cao Bằng chay tẳm lai pi mừa cón vạ chay lai. Nẩy lẻ co chay đạ pang hẩư pỉ noọng tả đảy khỏ dác, tọ sle co mác chác lẻ co chay pang hẩư pỉ noọng hết kin đảy mắn chắn, fiến fiểc đảy mảu nắm đảy chá lụ đảy chá nắm đảy mảu, bại pạng hết fiểc cúa hoẹn Thạch An vạ bại pỉ noọng đang slí lồng lèng chay vạ ngòi chướng co mác hẩư đây

 

 

Khảu slì slau củ mác chác quạng bươn 7 – 8 ăn pi, pửa thâng bại bản, bại kha tàng quá tin pù mác chác xày hăn dai hom rèo xá lồm pẳt. Bại pi xẩư nẩy, fiểc khai mác chác máo hù ngải, pỉ noọng slau củ thâng tầư lẻ khai lẹo thâng tỉ, fấn lai lẻ khai hẩư bại tỉ slau dự lụ au oóc háng pây khai hẩư bại cần puôn. Chá khai mác chác kỉ pi nẩy máo hù ỏn tỉnh, mác chác đíp lẻ đảy tứ 35 thâng 40 xiên mưn cân nâng mì slì nhằng đảy thâng 60 xiên mưn cân nâng, xáu chá mác chác hảo lẻ đảy 120 xiên thâng 150 xiên mưn cân nâng. Lườn lùng Đinh Văn Hợi dú bản Muồng, xạ Vân Trình, hoẹn Thạch An lẻ lườn nâng chang bại lườn mì mác chác lai tải ết dú xạ Vân Trình hẩư chắc, tứ kỉ xiên xích tẳng khoang pửa đú chay mác chác hăn khai đảy pền chèn nhoòng pện ăn pi lườn lùng đạ chay mác chác lai khửn.

 Nhà tôi có khoảng 3 ha hồi như thế này, mấy năm trước được mùa thì mỗi vụ chính tôi thu được khoảng 18 tấn, còn vụ thứ 2 thì được ít hơn. Mấy năm nay tôi cũng trồng thêm nhưng hiện tại cây hồi đang bị bệnh nên năng suất chất lượng giảm đi rất nhiều.

Co mác chác đạ pền co chay pang hẩư pỉ noọng dú nẩy tả đảy khỏ, pện tọ kỉ pi tò mà nẩy mác chác nắm slau củ đảy lai, bại co mác nắm khót ăn, lụ khót ăn tọ nọi, lai co mác mẻn bâư lấn, mác ón lấn...Cốc co đảy hẩư cạ lẻ nhoòng pỉ noọng xằng chắc ngòi chướng co mác nèm kỵ thuật, tan phát nhả hẩư slâư xằng chắc pỏn đo khún... nhoòng pện co mác ngám đảy slau củ quạng tềnh 10 pi lẻ co mác mẻn bâư lấn, mì co nhằng mẻn thai. Ché Tô Thị Phượng dú bản Nà Ngài, xạ Lê Lai hẩư chắc, pi nẩy mác chác lườn ché tó slau củ đảy nọi:

Lườn khỏi mì 2 hecta mác chác, mì fấn ngám chay, fấn lai lẻ chay đảy kỉ chục pi dá, pi nẩy mác chác đảy chá máo hù slung tọ mác lườn lầu tẻo nắm củ đảy lai tồng ăn pi. Dú nẩy bại co mác mẻn pền pỉnh lai, bâư lương, co thai. Khỏi cụng ngầư xẹ mì da sle roảt đảy pỉnh dú co mác chác sle mảu lăng mác khót ăn lai.

Tói xáu fiểc tha hăn pện nẩy, lăng pửa Đề án đăm chay nèm tàng dưởng mấư cúa slảnh Cao Bằng đảy slắng cạ hết nèm lẻ hoẹn Thạch An đạ có pền Chương trình sổ 02, vằn xo 5 bươn 8 pi 2020 mừa lồng lèng chay mạy mác lai sle khai cáp xáu tẳng có bản cỏn mấư vạ tả khỏ mắn táng tứ pi 2020-2025, chang tỉ mì co mác chác lẻ co chay cốc. Áo Nông Văn Cương, chủ tịch UBND xạ Lê Lai, huyện Thạch An hẩư chắc, hết nèm slắng cạ cúa hoẹn lẻ xạ Lê Lai đạ tẳng có tàng dưởng lồng lèng chay vạ ngòi chướng bại thình co chay khai tảy chèn dú chang xạ, chang tỉ mì co mác chác cọp fấn pang hẩư pỉ noọng mì them ngần chèn.

Boong khỏi đạ roọng riểc, slắng cạ pỉ noọng chay co mác chác lai them vạ lồng lèng ngòi chướng fấn mác chác đạ đảy slau củ. Fiểc pang hẩư pỉ noọng chay lai them lẻ xạ cụng đạ slắng cạ pỉ noọng đăm chay cáp xáu dự án, mái pện chang pi 2023 nhoòng chiết hí, non pỉnh tải thâng mác chác slau củ xằng đảy lai tồng ngầư slưởng.

Cà này, Thạch An lẻ hoẹn mì mác chác lai tải ết chang tằng slảnh Cao Bằng, thâng lẹo pi 2023 chay đảy quạng 2.900 hecta, mì lai dú bại xạ: Vân Trình, Đức Xuân, Lê Lai, Thụy Hùng, Đức Long, Quang Trọng, Thị trấn Đông Khê…ăn pi slau củ đảy quạng 3.200 tấn mác chác đíp, ấn slau mà đảy quạng 120 tỷ mưn. Chài Ngô Thế Mạnh, Phó chủ tịch UBND hoẹn Thạch An hẩư chắc, sle hết đây đảy bại mòn đạ tặt oóc, hoẹn đang slí lồng lèng hết nèm bại dự án đăm chay nèm tàng dưởng mấư, hết nèm fiểc đạ mai khảu chỉa tặt dự cúa cái đăm chay xáu Sở Khoa học công nghệ slảnh Cao Bằng. Xày tỉ lồng lèng hết nèm đây bại dự án đang slí hết dú chang hoẹn vạ bại pi tó nả.

Boong khỏ đạ mì slắng cạ slặt slọ pang hẩư pỉ noọng chay mác chác cáp căn hết kin xáu Công ty Daicent sle khai mác chác khảm bại nặm mường Nhật, Mỹ vạ Châu Âu sle pang hẩư pỉ noọng mì them ngần chèn chải dủng. Thâng cà này, co chay nẩy đạ pang hẩư lai pỉ noọng mì tởi slổng hẳm đây, pỉ noọng tó hôn hỉ ết slim hết nèm đề án đăm chay cúa hoẹn.

Hoẹn Thạch An ngòi co mác chác lẻ co chay pang hẩư hoẹn hết kin đảy đây, cọp fấn pang hẩư pỉ noọng tả đảy khỏ dác. Cà này hoẹn đang slí tảy khỏ sle co chay nẩy vằn cảng khai pền chèn, cọp fấn pang hẩư pỉ noọng hết kin vằn cảng đảy nắm chắn./.

 

THẠCH AN (CAO BẰNG): GIẢM NGHÈO TỪ CÂY HỒI

Cây hồi được người dân ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng trồng cách đây nhiều năm với diện tích lớn. Đây là cây trồng đã giúp bà con xóa đói giảm nghèo, nhưng để cây hồi có được sự bền vững, tránh tình trạng được mùa mất giá hay được giá mất mùa, các ngành chức năng của huyện Thạch An và người trồng đang nỗ lực xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Vào mùa thu hái hồi chính vụ khoảng tháng 7 – 8 hàng năm, đến với mỗi thôn bản, mỗi ngọn đồi có rừng hồi đều thoang thoảng hương hồi nồng nàn, trầm ấm xen lẫn làn gió thổi. Những năm gần đây, việc tiêu thụ hoa hồi diễn ra thuận lợi, người dân thu hoạch đến đâu là bán hết đến đó, chủ yếu bán cho các điểm thu mua, hoặc mang ra chợ phiên bán cho các tư thương. Giá hoa hồi mấy năm nay tương đối ổn định, đối với hoa hồi khô có giá 120 - 150 nghìn đồng/kg; giá hoa hồi tươi dao động từ 35.000 - 45.000 đồng/kg. Gia đình ông Đinh Văn Hợi ở xóm Bản Muồng, xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng là một trong những hộ có diện tích trồng hồi lớn nhất xã Vân Trình cho biết, từ vài nghìn m2 ban đầu được thu hoạch có giá trị cao, nên ông đã mở rộng diện tích trồng hồi qua từng năm.

Nhà tôi có khoảng 3 ha hồi như thế này, mấy năm trước được mùa thì mỗi vụ chính tôi thu được khoảng 18 tấn, còn vụ thứ 2 thì được ít hơn. Mấy năm nay tôi cũng trồng thêm nhưng hiện tại cây hồi đang bị bệnh nên năng suất chất lượng giảm đi rất nhiều.

Có thể nói, cây hồi đã thật sự trở thành cây trồng xóa nghèo cho bà con nơi đây. Thế nhưng, khoảng những năm 2018 trở lại đây, sản lượng hồi không ổn định, không đậu quả hoặc đậu quả ít, nhiều diện tích bị rụng lá, rụng quả non, ảnh hưởng năng suất, tuổi thọ của cây.Nguyên nhân được xác định là do lâu nay người dân vẫn trồng theo phương pháp truyền thống, chưa biết cách chăm sóc cây theo khoa học kỹ thuậtnên cây hồi chỉ khai thác khoảng hơn 10 năm là bắt đầu thoái hóa, già cỗi. Chị Tô Thị Phượng ở xóm Nà Ngài, xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cho biết năm nay diện tích hồi cho thu hoạch của gia đình chị giảm đáng kể:

Nhà  tôi có 2 ha hồi, hồi vừa mới trồng, có một số trồng được mấy chục năm trước của các ông bà trồng, năm nay giá cả tương đối nhưng lại mất mùa không được như mọi năm. Ở đây cũng bị sâu bệnh vàng lá, rụng lá, chết cây. Tôi cũng mong muốn có thuốc phun diệt được bệnh nấm để cây hồi được năng suất hơn.

Trước thực trạng đó, ngay khiĐề án nông nghiệp thông minh tỉnh Cao Bằng được ban hành,huyện Thạch An cụ thể hóa thành Chương trình số 02, ngày 05 tháng 8 năm 2020 của về phát triển nông, lâm nghiệp hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp của địa phương gắn với xây dựng Nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2020-2025, trong đó, có cây hồi là cây chủ lực.Ông Nông Văn Cương, chủ tịch UBND xã Lê Lai, huyện Thạch An cho biết, thực hiện chương trình trọng tâm của huyện thì xã Lê Lai đã xây dựng kế hoạch thực hiện về phát triển kinh tế mũi nhọn trên địa bàn xã Lê Lai, trong đó có phát triển cây hồi góp phần nâng cao thu nhập cho bà con.

Chúng tôi đã có những định hướng vận động tuyên truyền, triển khai thực hiện và chăm sóc mở rộng diện tích trồng cây lê, cây hồi, chăm sóc bảo vệ những diện tích đã cho thu hoạch, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho bà con. Công tác mở rộng diện tích thì xã cũng đã định hướng chỉ đạo, tuyên truyền bà con kết hợp với dự án phát triển sản xuất, tuy nhiên trong năm 2023 do điều kiện thời tiết, sâu bệnh, sản lượng hồi với mức độ thu nhập trung bình chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn.

Hiện nay, Thạch An là huyện có diện tích trồng cây hồi lớn nhất tỉnh Cao Bằng, đến hết năm 2023 trồng được 2.900 ha, tập trung tại các xã: Vân Trình, Đức Xuân, Lê Lai, Thụy Hùng, Đức Long, Quang Trọng, Thị trấn Đông Khê…sản lượng hồi thu hoạch hàng năm khoảng 3.200 tấn tươi. Với diện tích đó cây hồi đem lại tổng giá trị kinh tế khoảng 120 tỷ đồng cho người dân.Ông Ngô Thế Mạnh, Phó chủ tịch UBND huyện Thạch An cho biết, để thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ đã đề ra, huyện tập trung thực hiện các đề tài, dự án sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh đăng kí đặt hàng với Sở Khoa học công nghệ tỉnh Cao Bằng, đồng thời tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các đề tài, dự án khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp đang triển khai trên địa bàn và kế hoạch những năm tiếp theo.

Chúng tôi đã có chỉ đạo rất sát sao để trồng vùng quế, hồi hữu cơ và đã có liên kết với công ty Daicent để làm thủ tục và đã được cấp chứng nhận sản phẩm hữu cơ đối với cây quý và cây hồi để xuất sang các nước Nhật, Mỹ và Châu Âu mang lại giá trị kinh tế rất cao, các cây trồng khác ngoài an ninh lương thực như lúa, ngô thì chúng tôi đưa những cây có năng suất cao có giá trị lớn để bà con nhân dân sản xuất. Đến thời điểm này năng suất, sản lượng cũng như giá trị đạt được thì bà con rất phấn khởi trong đề án nông nghiệp thông minh của huyện.

Huyện Thạch An xác định hồi là một trong những cây trồng lâm nghiệp chủ lực của huyện, giúp người dân nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo. Huyện đang từng bước nỗ lực nâng cao giá trị sản phẩm, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững loại cây đặc sản này, góp phần khẳng định thương hiệu của hoa hồi Thạch An nói riêng và của Cao Bằng nói chung./.

NÔNG DIỆP

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC