MÒN ĐÂY DÚ TỀNH BÂƯ SLỬA CÚA PỈ NOỌNG CẦN CAO LAN DÚ SLẢNH QUẢNG NINH
Thứ tư, 15:36, 08/09/2021

Cao Lan lẻ cáng nâng cúa dân tộc Sán Chay (mì Cao Lan vạ Sán Chỉ) slinh slổng dú lai slảnh pện: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn vạ Quảng Ninh. Dú Quảng Ninh, pỉ noọng Cao Lan vận chướng chực au sle đảy slửa khóa cúa dân tộc lầu sle bảt cạ thâng vằn nèn, lụ mì bại vằn lẹ, vằn hội… pậu tẻo nủng bâư slửa khóa nẩy sle pây lẩy hội, xày căn chiềng mủa hảt.

 

Pỉ noọng slương điếp!

Cao Lan lẻ cáng nâng cúa dân tộc Sán Chay (mì Cao Lan vạ Sán Chỉ) slinh slổng dú lai slảnh pện: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn vạ Quảng Ninh. Dú Quảng Ninh, pỉ noọng Cao Lan vận chướng chực au sle đảy slửa khóa cúa dân tộc lầu sle bảt cạ thâng vằn nèn, lụ mì bại vằn lẹ, vằn hội… pậu tẻo nủng bâư slửa khóa nẩy sle pây lẩy hội, xày căn chiềng mủa hảt.

 

Dú Quảng Ninh, cần Cao Lan slinh slổng phấn lai dú bại bản cúa hoẹn Ba Chẽ vạ mì lai tải ết lẻ dú bản Khe Pụt Trong, xạ Thanh Sơn vạ bản Bắc Tập, xạ Đạp Thanh. Xáu cần Cao Lan dú hoẹn Ba Chẽ, chang bại pày lượn slao báo khảu bại vằn lẹ vằn nèn, pậu xường slì nủng bâư slửa cúa dân tộc lầu. Mòn mủng đây slướng nhất dú tềnh bâư slửa cúa pỉ noọng nhình cần Cao Lan lẻ bâư slửa rì, pạng nả bâư slửa đảy au phải đâu vạ phải nhọm ốt mà nhẳp tam xáu căn, pạng tềnh lẻ phải đâu, pạng tẩư lẻ phải nhọm ốt. Hạy cạ pây liểu bản, pây lỉn hội lẻ nủng bâư slửa pạng nưa mì phải đeng, pạng tẩư lẻ phải nhọm ốt.

Bâư slửa pửa ngám mủng quá lẻ hăn ngải hết tọ cắt, nhẳp máo hù khỏ. Cò slửa lẻ ái tồng cò slửa rìcúa cần keo, bâư slửa hết nậu xắp chại quá pạng sloa, khay tàng dú 2 pạng xảng đang, slửa rì thâng pi kha cúa cần nủng. Pí Vi Thị Tuyến, Phòng văn hóa hoẹn Ba Chẽ, hẩư chắc:

  "Pỉ noọng Cao Lan mì bâư slửa chăn đây slướng mì lài bjóc, bâư mạy, tha vằn, ngàu tua cần sle phuối khửn triết hí, đăm chay miều mảu cáp xáu tởi slổng ăn vằn cúa pỉ noọng. Ănpì slửa mì dưởng slí tấng vạ ăn đao hả coóc".

Mòn them lẻ tềnh bâư slửa cúa pỉ noọng nhình Cao Lan dú hoẹn Ba Chẽ mì lai mòn táng xáu cần Cao Lan dú slảnh Yên Bái, Tuyên Quang, xày tỉ mì lai mòn ái tồng bâư slửa cúa pỉ noọng cần Cao Lan dú slảnh Bắc Giang. Lèo Nghệ nhân Lục Văn Bình, xạ Thanh Sơn, khưởngslửa khóa đây đo cúa pỉ noọng nhình cần Cao Lan mì bâư slửa rì nâng dú pạng noỏc, bâư slửa eng dú pạng đâư, slửn đảy hết bặng phải nhọm ốt, dú kha đảy au phải mà lẳn, slai lẻ đảy au phải lài sli mà hết, tềnh hua lẻ thổm khân. Khưởng slửa khóa cúa cần Cao Lan lẻ thuổn thảy bại lài bjóc xày phuối khửn bại thình cúa chăn sliêng liềng. Dú pạng lăng bâư slửa mì tua cáy, tua mạ, mì bại lài bjóc, bâư mạy phuối khửn miều mảu pjòi đây. Noỏc bâư slửa rì lẻ bại lủc slao nủng slửn bấu chử nủng khóa. Bâư slửa nủng pạng noỏc mì rặng đang, ăn rặng đang mì 2 slai, slai nâng màu kheo, nhằng slai nâng lẻ màu lương lụ đâu.

Lèo cỏ lẻ cúa cần Cao Lan dú Ba Chẽ, tói xáu lủc nhình pửa pây au khươi lèo mì bâư slửa eng nủng pạng đâư, mì sloong tẻo phải thốc lồng mà. Pậu hẩư cạ, pửa pây au khươi bấư mì bâư slửa nẩy lẻ pậu cạ cần nẩy au phua pày tải nhỉ, nhoòng pện bâư slửa nẩy chăn cẩn diếu. Pậu mủng khảu sloong tèo phải thốc lồng pạng nả sẹ chắc mẻ lùa nẩy pền rừ. Hạy cạ nắm mì sloong tèo phải nẩy lẻ cần tỉ đạ au phua pày nâng. Nghệ nhân Lục Văn Bình hẩư chắc them:

 "Pạng nả cúa mẻ lủc slao mì bâư slửa eng dà khít, bấu hẩư tả slắc ỷ. Tan bâư slửa eng đảy pỉ tồng cạ ăn mác slim, lẻ dưởng 4 tấng tọ pậu tẳng khửn sle ăn coóc phải dà đảy ăn càng”

Cà này dú bại bản cúa hoẹn Ba Chẽ vận nhằng lai pỉ noọng nhình cần Cao Lan táng lồng mừ hết phải, nhẳp nhọm bâư slửa cúa dân tộc lầu. Nẩy lẻ keéc sle pậu dỉ chướng chực slửa khóa dân tộc lầu mì tẳm lai tởi quá mà cụng tồng cạ chướng chực nghể táp tởi cúa cần ké sle tẻo./.

 

NÉT ĐẸP TRANG PHỤC ĐỔNG BÀO CAO LAN Ở QUẢNG NINH

 

 

 

Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay (gồm Cao Lan và Sán Chỉ) sinh sống tại nhiều tỉnh như: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.Tại Quảng Ninh, đồng bào Cao Lan vẫn giữ gìn bộ trang phục của dân tộc mình để mỗi dịp tết đến, xuân về hay lễ hội… họ lại khoác lên mình bộ trang phục này để đi trẩy hội, ca múa.

 

Tại Quảng Ninh, người Cao Lan sống rải rác ở một số thôn bản của huyện Ba Chẽ và tập trung nhiều nhất là ở thôn Khe Pụt Trong, thuộc xã Thanh Sơn và thôn Bắc Tập, thuộc xã Đạp Thanh. Với người Cao Lan ở huyện Ba Chẽ, trong các cuộc hát đối đáp giao duyên vào những ngày hội hoặc lễ tết, họ luôn mặc bộ trang phục truyền thống. Điểm nổi bật nhất trong bộ trang phục phụ nữ Cao Lan là chiếc áo, thân áo được thiết kế dài được nối bởi 2 màu bên trên màu nâu, bên dưới màu chàm. Nếu đi chơi làng, chơi hội thì được nối thân trên màu đỏ, bên dưới màu chàm.

Chiếc áo thoạt nhìn đơn giản nhưng lại được cắt nối khá cầu kỳ. Cổ áo gần giống với chiếc áo tân thời, áo mở nẹp chéo trước ngực và kéo sang cài khuy bên sườn phải, hai bên nách xẻ tà, vạt áo dài đến ngang bắp chân của người mặc. Chị Vi Thị Tuyến, Phòng văn hóa huyện Ba Chẽ, cho biết:

  "Đồng bào Cao Lan có trang phục rất là độc đáo về hoa văn có hình cỏ cây hoa lá có hình mặt trời, hình con người phản ánh về lễ tiết sản xuất nông nghiệp gắn với đời sống hàng ngày của người ta. Trước hoa văn ở chỗ vạt áo có hình vuông và có cả hình ngôi sao. Ngôi sao như câu hát là ngôi sao trên trời em đẹp nhất. Hình vuông tôi nghĩ tượng trưng cho đất. Trời đất giao thoa với nhau".

 

Một đặc điểm nữa là trang phục phụ nữ Cao Lan ở huyện Ba Chẽ có khác so với người Cao Lan ở Yên Bái, Tuyên Quang, đồng thời có nhiều nét tương đồng với người Cao Lan ở Bắc Giang. Nghệ nhân Lục Văn Bình, xã Thanh Sơn, một trang phục hoàn chỉnh của người phụ nữ Cao Lan gồm một áo dài bên ngoài, một cái yếm ở bên trong, váy cũng được dệt bằng vải chàm, ở chân cuốn sà cạp với quai xà cạp dệt thổ cẩm, trên đầu có đội khăn. Bộ trang phục của người Cao Lan thì tất cả các hoa văn đều tượng trưng cho tất cả một số linh vật. Ở đàng sau thì có hoa văn con gà, con ngựa, có các hoa văn tượng trưng cho mùa màng bội thu thể hiện trên hoa văn trang phục của người phụ nữ. Áo thì là áo dài. Ngoài áo thiếu nữ mặc váy không phải mặc quần 2 ống. Áo ngoài choàng thắt đai, có 2 đai, một là màu xanh, hai là màu vàng hay màu nâu, nhưng thường thường là đai sẽ nổi tạo thành một hoa văn.

Theo phong tục người Cao Lan ở Ba Chẽ, đối với người con gái khi lấy chồng phải có cái yếm và đôi dải yếm. Họ cho rằng, khi lấy chồng mà không có đôi dải yếm này thì được coi là người phụ nữ tái giá, vì vậy đôi dải yếm này rất quan trọng. Chính vì thế, bình thường người phụ nữ có thể không cần mặc yếm, mà chỉ cần mặc áo bên trong, nhưng cô dâu mới về nhà chồng bắt buộc phải có dải yếm. Người ta nhìn vào dải yếm của cô dâu thì họ sẽ biết được cô dâu như thế nào. Cô dâu nào không có dải yếm thì họ cho là người phụ nữ tái giá. 

Nghệ nhân Lục Văn Bình cho biết thêm:

  "Tế nhị nhất là trong ngực của thiếu nữ có cái yếm bọc hẳn lên, tức là ngực không hở tý nào. Riêng cái yếm biểu tượng như một trái tim nhưng không phải trái tim như bình thường, là hình vuông nhưng người ta dựng lên cái góc nhưng trùm lên cằm”

  Ngày nay, tại ở một số thôn bản của huyện Ba Chẽ vẫn còn nhiều phụ nữ Cao Lan duy trì nếp tự tay dệt vải và thêu truyền thống của dân tộc mình. Đây là cách để họ vừa gìn giữ trang phục từ bao đời nay cũng như bảo tồn nghề truyền thống của ông cha để lại./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC