Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai
Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.

Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.

Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào
Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào

VOV4.VOV.VN - Trước khi chuyển đến nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) phải tổ chức thực hiện các nghi lễ truyền thống để báo cáo với thần linh và tổ tiên của gia đình. Trong dịp này, con cháu và bà con chòm xóm quây quần cùng nhau chuẩn bị và vui chơi. Trải qua thời gian, phong tục này vẫn được đồng bào Lào duy trì.

Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào

Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào

VOV4.VOV.VN - Trước khi chuyển đến nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) phải tổ chức thực hiện các nghi lễ truyền thống để báo cáo với thần linh và tổ tiên của gia đình. Trong dịp này, con cháu và bà con chòm xóm quây quần cùng nhau chuẩn bị và vui chơi. Trải qua thời gian, phong tục này vẫn được đồng bào Lào duy trì.

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê
Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.

Đặc sắc lễ đón dâu của người Giáy ở Lai Châu
Đặc sắc lễ đón dâu của người Giáy ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.

Đặc sắc lễ đón dâu của người Giáy ở Lai Châu

Đặc sắc lễ đón dâu của người Giáy ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.

Gìn giữ làn điệu cỏ lẩu của người Nùng Phàn Slình
Gìn giữ làn điệu cỏ lẩu của người Nùng Phàn Slình

VOV4.VOV.VN - Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.

Gìn giữ làn điệu cỏ lẩu của người Nùng Phàn Slình

Gìn giữ làn điệu cỏ lẩu của người Nùng Phàn Slình

VOV4.VOV.VN - Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.

Đặc sắc lễ cưới truyền thống của người Pa Cô
Đặc sắc lễ cưới truyền thống của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế vừa tái hiện lễ cưới của đồng bào dân tộc Pa Cô tại địa phương. Điều này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, tạo sản phẩm du lịch hút khách đến với vùng cao A Lưới.

Đặc sắc lễ cưới truyền thống của người Pa Cô

Đặc sắc lễ cưới truyền thống của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế vừa tái hiện lễ cưới của đồng bào dân tộc Pa Cô tại địa phương. Điều này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, tạo sản phẩm du lịch hút khách đến với vùng cao A Lưới.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm
Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận
Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới
Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)