Bảo tàng Cơ Tu – Râu rơơm kiêng âng đha nuôr
Thứ sáu, 12:02, 22/04/2022
Pa zêng ma nứih Cơ Tu nắc pa bhlâng kiêng zư đớc lâng pa dưr cớ bâc c’léh văn hóa liêm la lay âng đay. Cr’chăl ha nua, chính quyền chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam lâng bấc ngai chắp kiêng ta luôn t’bhlâng zư đớc lâng pa dưr apêê chr’nắp văn hóa ty đanh.
Hơnh déh 15 c’moo t’ngay bhrợ t’váih cớ chr’hoong, Tây Giang xoọc xay bhrợ muy bảo tàng Cơ Tu đhị trung tâm chr’hoong. Nâu đoo công nắc râu rơơm kiêng âng apêê t’coóh vel, apêê đha nuôr Cơ Tu Tây Giang moon la lay lâng pa zêng đha nuôr Cơ Tu moon la lay.

Đha nuôr lâng pr’zớc da dêr!

Ma nứih Cơ Tu ma mông bấc nức cóh apêê chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, Đông Giang lâng Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, chr’hoong A Lưới, Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế lâng m’bứi n’đắh k’tiêc k’ruung pr’zớc Lào. Công cơnh bấc đhi noo acoon cóh n’lơơng, ma nứih Cơ Tu vêy c’bhúh văn hóa bấc cơnh lâng nắc pr’đơợ đoọng đha nuôr Cơ Tu dưr váih lâng dưr k’rơ. Z’lấh cắh năl mơ zr’nắh k’đháp âng lịch sử, bấc c’léh văn hóa liêm pr’hay công ting n’nắc bil bal r’dợ. Bấc pr’zớc p’niên cắh dzợ ngai bấc năl tước đhr’niêng bh’rợ pr’hay, văn hóa liêm âng ma nứih đay. Apêê t’coóh vel, nghệ nhân năl ooy văn hóa ting t’ngay ting hắt. Pa zêng ma nứih Cơ Tu nắc pa bhlâng kiêng zư đớc lâng pa dưr cớ bâc c’léh văn hóa liêm la lay âng đay. Cr’chăl ha nua, chính quyền chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam lâng bấc ngai chắp kiêng ta luôn t’bhlâng zư đớc lâng pa dưr apêê chr’nắp văn hóa ty đanh.

Hơnh déh 15 c’moo t’ngay bhrợ t’váih cớ chr’hoong, Tây Giang xoọc xay bhrợ muy bảo tàng Cơ Tu đhị trung tâm chr’hoong. Nâu đoo công nắc râu rơơm kiêng âng apêê t’coóh vel, apêê đha nuôr Cơ Tu Tây Giang moon la lay lâng pa zêng đha nuôr Cơ Tu moon la lay.

Cóh đhr’nong đong n’loong z’zăng liêm ga mắc âng đay đhị vel A Grồng, chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, t’coóh vel Pơloong Nấp, c’moo đâu 73 c’moo âi công dzợ p’zay tợt chíah c’rêê pa c’đắ mr’cơnh lâng moon, t’coóh pr’đoọng bơơn lướt bấc ooy, lum bấc c’bhúh acoon cóh lâng bơơn năl bấc văn hóa âng c’bhúh đhi noo acoon cóh n’lơơng. Lâng t’coóh chắp kiêng văn hóa acoon cóh. T’coóh Nấp moon, xay moon ooy văn hóa âng ma nứih Cơ Tu nắc cắh năl moon mơ ooy đoọng u liêm zấp. Văn hóa Cơ Tu hêê liêm bhlâng, bấc cơnh lâng pr’hay bhlâng! Tu cơnh đêếc nắc bh’rợ prá pr’ma bhrợ bh’noóch; taanh n’đoóh a doóh cắh cậ tân tung da dặ cắh vêy u ton choom Nhà nước xay moon nắc c’kir văn hóa phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung. Pa đhang moon cơnh bh’rợ taanh dzắc a pậ a đhung âng Cơ Tu vêy bấc râu mr’cơnh lâng apêê acoon cóh zr’lụ Trường Sơn – Tây Nguyên cơnh Tà Ôi, Pa Cô, Vân Kiều, n’đhơ nắc Ê đê, Jarai… N’đhơ cơnh đêếc công vêy c’léh la lay bêl lêy ooy tr’naanh âng Cơ Tu đơớh năl. Nắc đoo đhị x’rắ, đhị bh’rợ taanh, chíah bhrợ. T’coóh moon, bh’rợ taanh dzắc doó vêy u k’đháp, n’đhang k’đháp đhị bh’rợ u nhọc, loom mâng. Bh’nơơn tr’naanh dzắc âng Cơ Tu hêê n’jứah u ma mách, n’jứah u liêm nắc n’jứah u mâng. Nâu câi lang p’niên Cơ Tu cắh dzợ ngai năl  tước bh’rợ taanh dzắc, công hắt ngai đươi dua c’bhúh a pậ, n’dzay, cơnh đâu…. T’coóh vel Pơloong Nấp moon, a đoo t’cóoh ặ, mắt cắh dzợ ghít la lêy, n’đhơ cơnh đêếc zấp t’ngay bêl doó tr’vâng nắc p’zay tợt chíah taanh bhrợ t’váih đợ bh’nơơn liêm cơnh zọng, n’đoọl, a pướih… nắc tu t’coóh k’pân bil pật bh’rợ ty n’nâu. t’coóh Nấp lêy ooy ting bh’nơơn âng đay taanh bhrợ moon ghít, nâu đoo văn hóa, nắc đoo r’vai r’âng âng acoon cóh hêê. T’coóh moon, tơợ đâu nắc a tốh, mơ dzợ veye c’rơ, t’coóh công t’bhlâng taanh bhrợ t’bấc đoọng pa cắh đhị Bảo tàng Cơ Tu k’noọ tơợp bhrợ têng. T’coóh vel Pơloong Nấp xay moon:

Nắc cơnh k’rong zư đớc râu pr’hay, liêm ooy văn hóa, ooy pr’ặt tr’mông âng ma nứih Cơ Tu đoọng brương tr’nu ca coon cha chau bơơn năl. Vêy bơơn váih Bảo tàng Cơ Tu, ahêê vêy bơơn xay trúih pa cắh đhộ bhứah lâng buôn lấh ooy truyền thống âng ma nứih Cơ Tu. Nâu đoo nắc bêl đoọng p’too moon, zư đớc đợ râu âng bêl a hay, ooy xoọc đâu lâng pa dưr đoọng ha brương tr’nu. Brương tr’nu ca coon  cha chau bơơn tô gộ âng ma nứih Cơ Tu hêê ng’cơnh ooy. Nắc đoo râu âng t’coóh cơnh a zi rơơm kiêng.

Bảo tàng Cơ Tu xoọc đhị cr’chăl bhrợ têng. N’đhơ cơnh đêếc, cắh muy apêê t’coóh vel, apêê ngành chức năng, apêê ngai chắp kiêng văn hóa Cơ Tu đương rơơm kía, nắc apêê pr’zớc p’niên Cơ Tu công p’rơơm vêy bơơn ting pấh la lêy, chơớc bơơn năl lâng pa chắp ch’mêệt lêy đợ râu chr’nắp văn hóa ty đanh âng acoon cóh đay. Pr’zớc p’niên A lăng Lanh, vel Tống Cói, chr’val Ba, chrhoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam moon:

Bảo tàng Cơ Tu bơơn bhrợ têng nắc râu liêm choom bhlâng. A zi đợ apêê lang p’niên vêy choom bơơn năl, ting pấh la lêy lâng pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa, tô gộ âng ma nứih hêê. Acu kiêng văn hóa Cơ Tu n’đhang cắh âi vêy váih pr’đơợ đoọng t’bơơn năl liêm ta níh. Ha dang Bảo tàng Cơ Tu choom dưr váih, nắc đoo râu liêm pr’hâng đoọng ha lang p’niên zi chơớc học tập, pa chắp ch’mêệt lêy.

T’coóh Bhơriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon, chr’hoong Tây Giang xoọc ra văng bhrợ têng Bảo tàng Cơ Tu đhị trung tâm chr’hoong bhứah lấh 2.000 mét vuông, cơnh lâng pa zêng zên k’rong bhrợ dâng 8 tỷ đồng, cóh đêếc Nhiếp ảnh gia ma nứih Pháp Réhahn zooi đoọng 2 tỷ đồng. t’coóh Bhơriu Liếc moon ghít, nâu đoo bh’rợ cắh vêy muy âng Tây Giang a năm, nắc đoo bảo tàng za zum âng pa zêng ma nứih Cơ Tu:

Bêl váih bảo tàng  n’nâu, acoon a chau hêê  vêy bơơn năl tô gộ lâng văn hóa ma nứih Cơ Tu hêê. Cơnh lâng rơơm kiêng, zấp ngai vel đong vêy ma nứih Cơ Tu ặt ma mông, n’đhơ n’đắh Lào dh’rứah chroi đoọng záp râu crêê tước ma nứih Cơ Tu tước đhị đâu ra pặ pa cắh, zư đớc. Râu bơr cớ cr’noọ cr’niêng âng Tây Giang nắc pa dưr du lịch, t’đang t’pấh  t’mooi du lịch bêl đớc ooy Tây Giang la lêy, vêy bảo tàng đoọng xay trúih k’tiếc lâng acoon ma nứih Cơ Tu, t’mooi  bơơn năl ooy văn hóa Cơ Tu, pr’ặt tr’mông Cơ Tu , chắp kiêng Cơ Tu lâng apêê tước lâng đha nuôr Cơ Tu. N’dhơ cơnh đêếc, râu k’đháp bhlâng xoọc xoọc đâu nắc bhrợ bấc g’lúh hội thảo, k’đươi apêê đong khoa học, lịch sử, dân tộc học…

Ting cơnh  k’dâng đớc,  bh’rợ vêy bhrợ têng xang lâng đươi dua moọt c’xêê 8/2018 crêê bêl Tây Giang hơnh déh 15 c’moo  bhrợ t’váih cớ chr’hoong. Nâu đoo cắh muy đhị ra pặ đợ râu crêê tước pr’ặt tr’mông, văn hóa âng ma nứih Cơ Tu đoọng zư đớc râu chr’nắp văn hóa âng Cơ Tu nắc dzợ đhị tước la lêy liêm pr’hay  bêl t’mooi tước lâng da ding ca coong n’đắh Tây tỉnh Quảng Nam./.

Bảo tàng Cơ Tu – Niềm ao ước của đồng bào

 (Alăng Lợi)

 

  Người Cơ Tu sinh sống chủ yếu ở các miền núi Tây Giang, Đông Giang và Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, huyện A Lưới, Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, và một phần bên nước bạn Lào. Cũng như nhiều dân tộc anh em khác, dân tộc Cơ Tu có nền văn hoá vật thể và phi vật thể rất đa dạng và phong phú. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nhiều nét văn hóa độc đáo cũng theo đó có phần mai một. Nhiều bạn trẻ không còn biết nhiều đến các tập tục hay, văn hóa độc đáo của dân tộc mình. Các già làng, nghệ nhân am hiểu về văn hóa ngày một ít đi. Cả cộng đồng Cơ Tu tha thiết muốn gìn giữ và khôi phục lại nhiều nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. Thời gian qua, chính quyền huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam và những người tâm huyết luôn nỗ lực để bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Kỷ niệm 15 năm ngày tái lập huyện, Tây Giang đang triển khai xây dựng một bảo tàng Cơ Tu tại trung tâm huyện. Đây cũng là niềm ao ước của các già làng, cộng đồng Cơ Tu Tây Giang nói riêng và cộng đồng dân tộc Cơ Tu nói chung.

# Trong ngôi nhà gỗ khá khang trang của mình tại thôn A Grồng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, già làng Pơloong Nấp, năm nay đã bước sang tuổi 73, vẫn miệt mài ngồi vót những sợi dây mây cho thật mảnh đều tăm tắp và bảo, ông may mắn được đi nhiều nơi, gặp nhiều thành phần dân tộc và biết được nhiều văn hóa của các dân tộc anh em. Trước hết, ông yêu văn hóa của dân tộc mình. Ông Nấp khoe, nói về văn hóa của người Cơ Tu phải mất mấy mùa trăng cũng không hết được. Văn hóa Cơ Tu mình đẹp lắm, đa dạng lắm và hay lắm! Chính vì thế nghệ thuật hát lý, nói lý; nghề dệt thổ cẩm hay điệu tân tung, da dặ không tự nhiên mà Nhà nước công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đơn cử nghề đan lát của đồng bào Cơ Tu có những điểm tương đồng với các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên như Tà Ôi, Pa Cô, Vân Kiều, thậm chí cả Ê đê, Jarai... Tuy nhiên cũng có nét khác biệt nhìn vào là biết sản phẩm đan lát của Cơ Tu liền. Đó là chỗ hoa văn, sự tinh xảo trong cách đan, cách vót và cách chẻ. Ông bảo, nghề đan lát không khó nhưng khó ở chỗ đòi hỏi sự tỉ mỉ, lòng kiên nhẫn. Sản phẩm đan lát của Cơ Tu mình vừa gọn, đẹp mà cũng bền. Bây giờ thế hệ trẻ Cơ Tu không còn ai biết đan lát nữa, cũng ít ai sử dụng tới sản phẩm đan thủ công như nung, nia, giỏ, mâm,... Già làng Pơloong Nấp bảo, ông già rồi, mắt không còn nhìn tỏ nữa nhưng hàng ngày lúc rảnh rỗi vẫn ngồi mày mò vót sợi mây, chẻ thanh tre, luồn từng sợi nhỏ để tạo thành các sản phẩm như gùi, giỏ, mâm... chỉ vì ông sợ mất đi cái nghề truyền thống này. Ông Nấp nhìn vào từng sản phẩm của mình khẳng định đây là văn hóa, là hồn cốt của dân tộc mình đấy. Ông chia sẻ, từ giờ trở đi, ông cố gắng đan thật nhiều những sản vật đồ dùng truyền thống của Cơ Tu để trưng bày tại Bảo tàng Cơ Tu sắp được khởi công xây dựng. Già làng Pơloong Nấp thổ lộ:

 Giống như sưu tầm lại, cất giữ những gì hay, đẹp về văn hóa, đời sống của người Cơ Tu để tương lai sau này con cháu biết được. Có được cái bảo tàng Cơ Tu, chúng ta sẽ quảng bá được rộng rãi và dễ dàng hơn về truyền thống của dân tộc Cơ Tu. Đây là dịp để tuyên truyền, lưu giữ lại những gì thuộc về quá khứ, về hiện tại và phát triển cho tương lai, sau này con cháu biết được cội nguồn, gốc gác của dân tộc Cơ Tu mình thế nào. Đó là điều mà người già như chúng tôi vô cùng ao ước.

Bảo tàng Cơ Tu mà già làng Pơloong Nấp nói đến đang trong quá trình triển khai xây dựng. Song, không chỉ già làng, ngành chức năng, những người tâm huyết về văn hóa Cơ Tu háo hức đón chờ, các bạn trẻ Cơ Tu cũng đặt nhiều kỳ vọng cơ hội được tham quan, tìm hiểu và nghiên cứu những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Bạn trẻ A lăng Lanh, thôn Tống Cói, xã Ba, huyện Đông Giang bộc bạch:

 Bảo tàng Cơ Tu được xây dựng đó là một điều tuyệt vời. Chúng tôi những người thế hệ trẻ có thể học hỏi, tham quan và  tìm hiểu về văn hóa, về nguồn cội của dân tộc mình. Tôi yêu văn hóa Cơ Tu nhưng chưa có cơ hội để tìm hiểu ngọn ngành. Nếu Bảo tàng Cơ Tu ra đời, đó là điều kiện tốt nhất để thế hệ trẻ học tập và nghiên cứu.

Ông Bhơriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho hay, huyện Tây Giang đang tập trung mọi điều kiện chuẩn bị xây dựng Bảo tàng Cơ Tu ngay tại trung tâm huyện trong diện tích hơn 2.000 m2 với số vốn đầu tư khoảng 8 tỷ đồng, trong đó Nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn hỗ trợ 2 tỷ đồng. Ông Bhơriu Liếc nhấn mạnh, đây là công trình không phải chỉ riêng của Tây Giang mà là bảo tàng chung của cả cộng đồng dân tộc Cơ Tu:

 Khi có bảo tàng này, con cháu mình sẽ biết được cội nguồn, gốc gác và văn hóa của người Cơ Tu mình. Với mong muốn, tất cả các địa phương có người Cơ Tu sinh sống, thậm chí bên phía nước bạn Lào cùng đóng góp những tư liệu, hiện vật phản ánh đời sống văn hóa của người Cơ Tu về trưng bày, lưu giữ tại đây. Thứ hai mục tiêu của Tây Giang phát triển du lịch, thu hút khách du lịch dip lên Tây Giang tham quan, có bảo tàng để giới thiệu về đất và con người Cơ Tu, du khách biết được văn hóa Cơ Tu, đời sống Cơ Tu, yêu quý con người Cơ Tu và sẽ đến với đồng bào Cơ Tu. Tuy nhiên, cái khó nhất hiện nay là phải tổ chức nhiều lần hội thảo, mời và tiếp thu ý kiến của các nhà khoa học, lịch sử, dân tộc học,....

  Theo dự kiến, công trình này sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động tháng 8/2018 đúng vào dịp Tây Giang kỷ niệm 15 năm tái lập huyện. Đây không chỉ là nơi trưng bày các hiện vật, các hình ảnh, tư liệu hình thành và phát triển của cộng đồng Cơ Tu nhằm bảo tồn và giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của Cơ Tu mà còn là điểm du lịch hấp dẫn khi du khách đến với miền tây tỉnh Quảng Nam./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC