ZÂL CHA GROONG BOL ĐỘC COH R’VEH R’ĐOONG P’LÊÊ P’COO
Thứ tư, 07:37, 09/10/2024 VOV.VN VOV.VN
Bol độc chr’na đha năh tu độc tỵ vêy coh chr’na đha năh, buôn năc doọ vêy bấc manuyh crêê, hân đhơ cơnh đêêc ơy vêy mnuyh chêệt bil căh cậ vaih cr’ăy ngân bêl crêê bol độc coh chr’na đha năh.

 

 

 

Ting cơnh số liệu ch’mêệt lêy đhr’năng bol độc lâng tu pr’luh cr’ăy bhrợ t’vaih âng Cục Liêm crêê chr’na đha năh, zập c’moo coh coh cr’chăl hân noo ha pruốt lâng tr’nơớp hân noo ch’noọng, đhị pazêng tỉnh da ding k’coong n’đăh Bắc lâng Tây Nguyên buôn vaih g’luh bol độc tu đhanuôr cha đăh đợ chr’na đha năh tỵ vêy độc. Lâh đợ tri, đợ pr’dzăm vêy độc năc dzợ vêy bấc pr’dzăm n’lơơng công vêy độc cơnh a băng hất, a rong, khoai tây, p’lêê n’loong coh crâng. Năc ơy vêy manuyh chêệt bil căh cậ dưr vaih cr’ăy ngân bhlâng hân đhơn ơy vêy đơơh loon pa dưah.

Apêê chuyên gia ooy chr’na đha năh prá xay, coh a băng hất vêy bấc bhlâng cyanide. Bêl crêê cha a băng vêy bấc cyanid moót ooy a chăc a zân, lâng râu crêê tước âng enzyme năc coh luônh đơơh vaih acid cyan andrid (HCN) - 1 muy râu chất độc pa bhlâng lâng a chăc a zân. T’đui ooy đợ bấc âng Cyanide vêy coh a băng năc manuyh cha n’leh vaih đhr’năng bol độc coh đhr’năng ngân, doọ ngân la lay cơnh. Ha dang doọ lâh ngân năc n’leh vaih đhr’năng k’pân, viir moh mắt, k’ăy acọ, căh lâh nân năl, c’ta, hooi đác ha vi… Ha dang ngân bhlâng năc dưr jứch a chắc a zân, moóp griing, têy dzung dưr proọng, căh choom pơ hơơm, a chăc a zân dưr bhrậu, l’ngắt. Ngân lâh mơ cợ năc pắt pr’hơơm.

Đh’rưah lâng a băng, a rong công choom bhrợ bol độc năc đhanuôr hêê buôn đớc ng’bol a rong. Dưr vaih chất độc coh a rong năc tơợ cr’chăl vaih men coh luônh, công bhrợ t’vaih acid cyan andrid (HCN). K’dâng 20mg acid cyan andrid năc choom bhrợ t’vaih độc coh a chăc a zân lâng 50mg năc choom bhrợ t’vaih chêệt bil lâng manuyh clơợng 50kg.

Khoai tây năc muy râu k’lung doọ buôn vaih độc. Hân đhơ cơnh đêêc, ha dang đớc khoai tây coh đhr’năng dzếp dzong căh cậ đhị tr’ang, năc ch’mắt. Tơợ ch’mắt n’nâu năc vêy bấc pa bhlâng chất độc vêy ta moon năc glycoalkaloids. Crêê ng’cha glycoakaloids năc bhrợ buôn t’cêệt x’xêê têy dzung, pa zruôh, k’ăy aụo, vêy cơnh cậ l’ngắt, chêệt bil.

Bêl khoai tây ơy ch’mắt, năc coh đêêc vêy bấc bhlâng chất solanine lâng chaconine, năc bơr râu chất độc pa bhlâng. Coh đhr’năng doọ ơy vêy ch’mắt, đợ chất solanine lâng chaconnine coh khoai tây m’bứi bhlâng (mơ 100gr khoai tây năc vêy 10mg năc doọ choom bhrợ bil độc). Bêl khoai tây ơy ch’mắt năc đợ chất n’nâu bấc lâh mơ, choom bhrợ t’vaih bol độc bêl crêê ng’cha. Tu cơnh đêêc, lâng khoai tây vêy pr’họm t’viêng căh cậ ơy crêê ch’mắt, liêm choom bhlâng năc ng’vất lới, căh choom cha.

Lâng a rong năc coh n’căr vêy muy heteroizit crêê tr’clai coh đác năc dưr vaih acid cyanhydric, aceton lâng glucose, tu cơnh đêêc vaih độc âng a rong bấc bhlâng năc tu acid cyanhydric. Đoọng doọ crêê bol độc a rong, bêl k’nặ cha năc ng’xiêl n’căr, xang n’năc trọm đác coh đác bêl k’nặ zêệ. Coh a rong, chất độc bấc bhlâng năc coh n’căr lâng coh m’pâng k’rung a rong. Trọm đớc đanh đươnh coh đác công năc bh’rợ sơ chế đoọng pa xiêr chất độc coh a băng.

Đoọng nhâm mâng râu têêm ngăn âng chr’na đha năh, cha groong bol độc tu độ tỵ vêy coh chr’na đha năh, pa bhlâng năc coh tri độc lâng pazêng râu p’lêê p’cooh coh crâng k’coong… Cục Liêm crêê chr’na đha năh bhrợ Công văn số 278/ATTP-NĐTT t’ngay 15/2/2023 ta đang moon pazêng Sở Y tế zập tỉnh thành phố âng Trung ương, Ban K’đhơợng lêy liêm crêê chr’na đha năh zập tỉnh, thành phố HCM, Đà Nẵng, Bắc Ninh đh’rưah lâng ngành Nông nghiệp lâng pa dưr bhươl cr’noon, pazêng đơn vị chức năng coh vel đong t’bhlâng ch’mêệt lêy, xay bhrợ pazêng bh’rợ zâl cha groong bol độc chr’na đha năh bêl đươi dua pazêng râu chr’noh chr’bêệt, zêệ pazêng râu tri, r’veh, p’lêê p’coo tơợ crâng k’coong ng’bhrợ pr’dzăm, pa bhlâng năc lâng manuyh vêy đhr’năng crêê bol độc chr’na đha năh căh cậ đhị zr’lụ miền (buôn vaih bol độc); lêy ghít ooy bh’rợ pa choom zêệ bhrợ liêm crêê râu têêm ngăn âng chr’na đha năh lâng đợ chr’na đha năh zêệ bhrợ cơnh âng vel đong. Bấc bhlâng năc ooy manuyh acoon coh đhị zr’lụ ch’ngai bha dăh, prá xay đh’rưah p’rá acoon Kinh lâng p’rá acoon coh. P’too pa choom đhanuôr đơơh tước ooy cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng bơơn pa dưah đơơh loon bêl n’leh vaih đhr’năng bol độc./.

PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC RAU QUẢ DO ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN

Ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên thường có số người mắc thấp nhưng đã có trường hợp tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề.

+ Theo số liệu giám sát ngộ độc và yếu tố dịch tễ của Cục An toàn thực phẩm, hằng năm vào thời điểm mùa xuân và đầu mùa hè, tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên thường xảy ra các vụ ngộ độc do người dân sử dụng các thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên. Ngoài nấm, danh sách thực phẩm chứa độc tố còn có nhiều loại như măng tươi, sắn, khoai tây, hoa quả rừng, cây rừng. Trong đó đã có những trường hợp tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề cho những người bị ngộ độc dù đã được cứu chữa kịp thời.

+ Các chuyên gia công nghệ thực phẩm cho biết, trong măng tươi chứa rất nhiều cyanide. Khi người ăn phải măng có chứa nhiều cyanid khi vào cơ thể, dưới tác dụng của enzyme đường tiêu hóa lập tức biến thành acid cyan andrid (HCN) - 1 chất cực độc với cơ thể. Tùy theo hàm lượng Cyanide có trong măng mà người ăn có biểu hiện ngộ độc ở mức độ nặng, nhẹ khác nhau. Trường hợp nhẹ thì biểu hiện sợ hãi, lo lắng, chóng mặt, đau đầu, rối loạn ý thức, buồn nôn, nôn, kích thích niêm mạc đường hô hấp… Trường hợp nặng có biểu hiện co giật, cứng hàm, duỗi cứng, giãn đồng tử, suy hô hấp, tím tái, hôn mê. Nặng hơn nữa sẽ ngừng thở.

+ Cùng với măng, sắn tươi cũng có thể gây ra hiện tượng ngộ độc mà nhân dân ta thường gọi là say sắn. Độc chất gây ngộ độc sau quá trình lên men trong đường tiêu hóa, cũng tạo ra acid cyan andrid (HCN). Khoảng 20mg acid cyan andrid có thể gây độc trong cơ thể và 50mg là có thể gây tử vong với một người cân nặng 50kg.

+ Khoai tây là một loại rau củ hoàn toàn an toàn. Thế nhưng, nếu bạn để khoai tây trong môi trường ẩm ướt hoặc quá sáng, chúng sẽ mọc mầm. Những mầm khoai tây này chứa các hợp chất độc hại được gọi là glycoalkaloids. Ăn phải glycoalkaloids sẽ khiến bạn bị chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, thậm chí hôn mê, tử vong.

Khi khoai tây đã mọc mầm, nó chứa một lượng lớn chất solanine và chaconine, là hai chất rất độc. Ở điều kiện bình thường, hàm lượng chất solanine và chaconine trong củ khoai tây rất ít (trong 100gr khoai mới có 10mg nên không gây ngộ độc). Khi khoai tây mọc mầm thì hàm lượng chất này tăng cao, có khả năng gây ngộ độc cho người nếu ăn phải. Vì vậy, đối với khoai tây có màu xanh lục hoặc bị mọc mầm thì tốt nhất là vứt bỏ, không nên ăn.

+ Với sắn thì trong vỏ sắn có một heteroizit bị thuỷ phân trong nước thành acid cyanhydric, aceton và glucose vì vậy độc tính của sắn chủ yếu là do acid cyanhydric. Để tránh bị ngộ độc sắn, trước khi ăn nên bóc sạch vỏ, sau đó ngâm sắn trong nước trước khi luộc. Ở sắn, chất độc tập trung nhiều ở phần vỏ và ruột sắn (phần xơ). Ngâm và luộc nhiều lần cũng là biện pháp sơ chế để giảm hàm lượng chất độc có trong măng tươi.

+ Để chủ động bảo đảm ATTP, phòng chống ngộ độc do độc tố tự nhiên, đặc biệt do nấm độc và các loại hoa quả rừng…, Cục ATTP ban hành Công văn số 278/ATTP-NĐTT ngày 15/2/2023 đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Ban Quản lý ATTP các tỉnh/thành phố HCM, Đà Nẵng, Bắc Ninh phối hợp với ngành NN&PTNT, các đơn vị chức năng trên địa bàn tăng cường giám sát, triển khai các giải pháp kiểm soát ATTP trong sử dụng, tiêu dùng sản phẩm nông sản, sử dụng các loại nấm, cây, củ quả rừng tự nhiên làm thực phẩm, đặc biệt đối với các đối tượng nguy cơ cao hoặc đặc điểm vùng miền (dễ xảy ra ngộ độc); chú ý hướng dẫn biện pháp chế biến đảm bảo an toàn đối với các sản phẩm mang tính truyền thống hoặc tập quán của địa phương. Tập trung vào các đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, truyền thông bằng cả tiếng Kinh và tiếng dân tộc. Và hướng dẫn người dân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu, điều trị kịp thời khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ ngộ độc./.

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC