CƠNH LÂNG NGAI OỌ ÂM ĐÁC ATAO
Thứ ba, 17:22, 01/07/2025 VOV.VN VOV.VN
Đác a’tao nắc pr’âm ơy loih cơnh lâng zập ngai, bấc ngai kiêng âm, pa bhlầng năc đhị cr’chăl p’răng pưih

Đhơ cơnh đêêc, êêh rau zập ngai zêng choom âm cơnh đơ tệêm ngăn a chắc. Nâu kêi nắc xay moon 6 c’bhuh ma nuyh pa ghit bêl âm đác a tao căh cợ oọ dzợ âm

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

Manuyh crêê cr’ay tiểu đường

Nâu năc c’bhuh oọ âm đác a’tao. Đhơ năc u ngam tự nhiên, ha dợ đác a’tao vêy đợ đường bấc pa bhlầng, pa bhlầng nắc sucrose. Bêl âm muy ly đác a’tao, đợ đường nâu năc đâh moọt ooy a’chăc lâng moọt tih ooy  a’ham, bhrợ chỉ số đường coh a’ham dưr dzooc dal pâm bhroọt. Rau đâu năc cr’pân pa  bhlầng, buôn bhrợ vaih pazêng c’leh cr’pân cơnh lâng manuyh crêê tiểu đường.

Manuyh xoọc đhr’năng pa xiêr l’mặ

Ha dang a hêê xoọc cr’chăl pa ghit âm cha đoọng pa xiêr l’mặ nắc oọ âm đác a’tao. Tu muy ly đác a’tao (bấc mơ 300ml) vêy tước 250-300 calo, ma mơ lâng 1 choom avị. Đợ calo nâu căh muy căh pa zập dinh dưỡng ha chắc hêê nắc dzợ k’rong vaih n’xiêng coh a’chăc, bhrợ k’đhap bêl pa xiêr l’mặ.

Đác a’tao u chrộ. Ha dang âm lalâh bấc căh cợ âm bêl h’ul cha nắc buôn crêê căh liêm tước c’lâng luônh, vaih đhr’năng luônh chrộ, pa xưng, vêy ngai pr’zuôh. Cơnh lâng ngai ơy vaih cr’ay đăh c’lâng luônh tơợ lalăm năc oọ âm đác a’tao.

Pân đil a chắc k’đhap

Đhơ vêy ngai moon âm đác a’tao liêm choom cơnh lâng a’chăc k’đhap, ha dợ coh đhr’năng lalua năc ahêê cung pa ghit lêy. Ha dang âm đác a’tao bấc cung bhrợ tiểu đường ha manuyh ca căn xoọc ặt k’đhap. Đhr’năng nâu căh muy bhrợ cr’pân tước c’rơ âng manuyh ca căn năc dzợ crêê tước đhr’năng pậ âng ca coon coh luônh. Lâh mơ dzợ, bhiệc pa sạch a’tao lalăm pị pay đác căh liêm sạch năc cung choom trơơi vi khuẩn căh liêm zêng đoọng ca căn lâng ca coon coh luônh.

Cơnh lâng apêê xoọc âm bơr pêê rau za nươu

Đác a’tao choom pa xiêr rau liêm choom âng za nươu pa dưah cr’ay, pa bhlầng nắc za nươu kháng sinh c’bhuh doxycycline lâng zập za nươu pa xoọng khoáng chất. Zập rau coh đác a’tao choom vaih cơnh lơơng bêl âm za nươu. Ha dang xoọc pa dưah cr’ay lâng âm za nươu nắc t’mooh bác sĩ căh cợ manuyh pa câl za nươu lalăm âm đác a’tao.

P’niên k’tứi dứp 1 c’moo

Luônh âng p’niên k’tứi dzợ nhuum. Căh choom đoọng p’niên k’tứi nâu âm đác a’tao tu luônh đoo căh mặ zâng lâng đợ chất coh đác a’tao buôn vaih pr’zuôh căh cợ ca ay luônh. Lâh mơ dzợ, đợ đường coh đác a’tao lalâh bấc căh liêm choom tước k’niêng âng p’niên k’tứi lâng vaih rau căh liêm đăh âm cha ha p’niên coh t’tun.

Đọong tệêm ngăn c’rơ tr’mông, năc pa ghit bêl âm đác a’tao. Ha dang hêê ặt coh c’bhuh n’têh nắc âm mơ đhệêng, liêm choom bhlầng năc 1 t’ngay choom mơ âm 1 ly lâng ọo âm ta luôn. Câl âm đhị liêm sạch, oọ câl đhị đơ nha nhự căh liêm tước c’rơ tr’mông âng hêê./.

NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NÊN UỐNG NƯỚC MÍA

                                           

Nước mía là thức uống giải khát quen thuộc, được nhiều người yêu thích, đặc biệt vào những ngày hè nóng bức. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thưởng thức loại đồ uống này một cách an toàn. Dưới đây là danh sách chi tiết 6 nhóm người cần cẩn trọng hoặc không nên uống nước mía

Người mắc bệnh tiểu đường

Đây là nhóm người đứng đầu danh sách cần tránh xa nước mía. Dù có vị ngọt tự nhiên, nước mía lại chứa hàm lượng đường cực kỳ cao, chủ yếu là sucrose. Khi bạn uống một ly nước mía, lượng đường này sẽ nhanh chóng được cơ thể hấp thụ và đi thẳng vào máu, làm chỉ số đường huyết tăng vọt một cách đột ngột. Điều này cực kỳ nguy hiểm, có thể gây ra những biến chứng cấp tính cho người bệnh tiểu đường.

Người đang trong quá trình giảm cân

Nếu bạn đang theo đuổi chế độ ăn kiêng hay cố gắng giảm cân, nước mía chính là "kẻ thù" số một. Một ly nước mía ép thông thường (khoảng 300ml) có thể chứa tới 250 - 300 calo, tương đương với một bát cơm trắng. Lượng calo rỗng này không chỉ không cung cấp đủ dinh dưỡng mà còn tích tụ thành mỡ thừa, làm cản trở nghiêm trọng mục tiêu giảm cân của bạn.

Nước mía có tính lạnh. Việc uống quá nhiều hoặc uống khi bụng đói có thể gây kích thích đường ruột, dẫn đến tình trạng lạnh bụng, đầy hơi, khó tiêu, thậm chí là tiêu chảy. Nếu bạn có tiền sử về các bệnh đường ruột như hội chứng ruột kích thích hay viêm đại tràng, hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định uống nước mía.

Phụ nữ mang thai

Mặc dù có một số quan niệm cho rằng nước mía tốt cho thai phụ, nhưng thực tế lại cần cẩn trọng. Việc tiêu thụ quá nhiều nước mía có thể dẫn đến nguy cơ tiểu đường thai kỳ. Tình trạng này không chỉ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Hơn nữa, việc vệ sinh không đảm bảo trong quá trình ép mía có thể làm lây nhiễm vi khuẩn gây hại cho cả mẹ và bé.

Người đang sử dụng một số loại thuốc

Nước mía có thể làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh nhóm doxycycline và các loại thuốc bổ sung khoáng chất. Các thành phần trong nước mía có thể tương tác với thuốc, làm giảm khả năng hấp thụ và gây ra tác dụng phụ. Nếu bạn đang điều trị bệnh và phải uống thuốc, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi uống nước mía.

Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi

Hệ tiêu hóa và chức năng thận của trẻ dưới 1 tuổi còn rất non nớt. Việc cho trẻ uống nước mía sớm có thể gây quá tải cho hệ tiêu hóa, dẫn đến tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa. Hơn nữa, hàm lượng đường cao trong nước mía không tốt cho sức khỏe răng miệng của trẻ và có thể tạo thói quen ăn uống không lành mạnh sau này.

Để đảm bảo sức khỏe, hãy luôn cân nhắc liều lượng và tần suất uống nước mía. Nếu bạn không thuộc các nhóm trên, chỉ nên uống một lượng vừa phải, tốt nhất là không quá 1 ly/ngày và không uống liên tục. Hãy chọn những nơi ép mía sạch sẽ, có nguồn gốc rõ ràng để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn./.

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online