65 C’MOO C’LÂNG TRƯỜNG SƠN - C’LÂNG HỒ CHÍ MINH LANG BH’LÊÊ
Thứ năm, 07:56, 16/05/2024 Báo Dân tộc Phát triển Báo Dân tộc Phát triển
Bêl k’tiếc k’ruung vêy ta pa chô (coh c’moo 1975), c’lâng Trường Sơn - c’lâng Hồ Chí Minh vêy chr’năp lịch sử t’mêê, năc c’lâng âng pr’ắt tr’mông ha y chroo âng K’tiếc k’ruung hêê.

 

 

Coh 65 c’moo ahay, xay bhrợ cơnh Nghị quyết 15 âng BCH Trung ương Đảng ooy cách mạng miền Nam, t’ngay 19/5/1959, Thường trực Tổng quân uỷ năc pazao đoọng bh’rợ tr’nêng ha c’bhuh lướt bhrợ bh’rợ quân sự chr’năp (Đoàn 559) năc Thượng tá Võ Bẩm bhrợ Trưởng c’bhuh vêy bh’rợ bhrợ têng c’lâng Trường Sơn zooi đoọng ha chiến trường Miền Nam. Đoọng nhâm mâng ghít râu n’lơớp âng bh’rợ zooi đoọng, xa nay bha lâng xoọc đêêc âng Đoàn 559 năc: Ắt căh vêy đong, lướt căh vêy leh, ch’zêệ căh vêy g’dzoóc, prá tr’xin.

T’ngay 13/8/1959, g’luh hàng tr’nơớp z’lâh Trường Sơn cơnh lâng bh’rợ ng’guy, apêê chiến sĩ Đoàn 559 đơơng tước ooy Tà Riệp (chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế). G’luh hàng tr’nơớp lơớp pa bhlâng lâng vêy ta đơơng âng zập liêm năc bhrợ ha cán bộ chiến sĩ Liên khu 5 lâng prang miền Nam bhui har pa bhlâng, xay p’căh ghít năc quyết định lịch sử crêê pa bhlâng âng bh’rợ bhrợ t’vaih Đoàn 559 âng Đảng lâng Ava Hồ.

C’lâng giao liên lâng đơơng âng lâng đhr’năng ng’guy năc dưr vaih lâng pa bhrợ liêm choom coh Trường Sơn. Hân đhơ cơnh đêêc năc cơnh đêêc căh ơy zập, tu cơnh đêêc bơr Đảng, bơr Nhà nước Việt Nam lâng Lào mr’cơnh cr’noọ xa nay đoọng Đoàn 559 đơơh plêêh ooy n’đăh Tây Trường Sơn vặ k’tiếc pr’zớc Lào bhrợ c’lâng lướt zooi. X’rịa c’xêê 12/1961, c’lâng t’mêê vêy ta bhrợ pa têệt ooy c’lâng 12 tước ooy c’lâng số 9 lâng tước ooy Muờng Phìn, tỉnh Savana Khet (Lào). Nâu đoo năc bh’rợ chr’năp pa bhlâng âng c’lâng zooi đoọng chr’năp 559 c’lâng Hồ CHí Minh. Tơợ râu muy a năm âng c’lâng Đông Trường Sơn, Đoàn 559 bhrợ p’xoọng c’lâng truih k’noong k’tiếc Việt Lào. Chr’năp pa bhlâng năc c’lâng Tây Trường Sơn tơợ bêl ng’guy hàng, năc ơy bhrợ p’xoọng 200km đoọng xe ga măc choom lướt, bhrợ t’vaih râu chr’năp pa bhlâng coh bh’rợ zooi đoọng bấc lâh mơ, liêm choom bấc lâh mơ, crêê cơnh đoọng ha chiến trường.

Xang lâh 18 c’xêê bhrợ bh’rợ zooi đoọng liêm choom bhlâng, cách mạng ơy bhrợ c’lang giao liên, đơơng âng quân sự n’juôih dal tước k’ha tiêng cây số coh đhr’năng zr’năh k’đhap pa bhlâng, c’lâng p’rang bấc ơl da ding k’coong, arọp đương zâl cha groong k’rơ pa bhlâng. Cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 grơơ nhool z’lâh bom, cha răh, đơơng âng k’ha riêng tấn vũ khí, pr’đươi chr’năp đoọng ooy lực lượng vũ trang nhân dân Liên khu 5 lâng Tây Nguyên. Bh’rợ giao liên coh c’lâng bộ ơy đơơng âng lâh bơr r’bhâu cán bộ, chiến sĩ tước ooy trường liêm choom.

Tổng quân uỷ Trung ương prá xay: Đoàn 559 ơy bhrợ têng muy bh’rợ chr’năp ga măc pa bhlâng, ting chroi đoọng chr’năp căh dzợ cơnh ooy xa nay bh’rợ zâl arọp abhuy trôông dzấc acoon manuyh, bhrợ t’vaih xa nay bh’rợ chreh da ding k’coong Trường Sơn lướt trôông dzấc k’tiếc k’ruung.

Ađoo n’crool Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, bêl ahay năc Uỷ viên Bộ Chính trị, bêl ahay bhrợ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn ơy xay moon: “C’xêê c’moo năc công lâh năc xa nay ooy c’lâng Trường Sơn - c’lâng Hồ Chí Minh muy bh’rợ ga măc chr’năp pa bhlâng coh bh’rợ zâl arọp Mỹ trôông dzấc k’tiếc k’ruung coh thế kỷ XX, tượt lang năc râu tr’haanh âng Quân đội hêê lâng âng acoon manuyh hêê”.

Bêl k’tiếc k’ruung vêy ta pa chô (coh c’moo 1975), c’lâng Trường Sơn - c’lâng Hồ Chí Minh vêy chr’năp lịch sử t’mêê, năc c’lâng âng pr’ắt tr’mông ha y chroo âng K’tiếc k’ruung hêê. Râu đêêc công năc c’lâng đoàn kết âng pazêng acoon manuyh, âng pêê k’tiếc k’ruung Đông Dương.

Xay moon râu chr’năp ga măc n’nă, Đảng, Chính phủ ơy t’bhlâng bhrợ têng c’lâng Hồ Chí Minh đoọng “c’lâng cơnh lang bh’lêê” năc vêy cớ xay bhrợ đợ bh’rợ ga măc chr’năp coh xa nay bh’rợ bhrợ pa dưr lâng xăl t’mêê k’tiếc k’ruung.

T’ngay 5/4/2000, Dự án c’lâng Hồ Chí Minh năc ta đang moon tơớp bhrợ đhị zung Xuân Sơn, tỉnh Quảng Bình. Công trình bha lâng âng k’tiếc k’ruung vêy chr’năp pa bhlâng tơợ lịch sử tước ooy kinh tế âng Việt Nam. Dự án vêy pazêng n’juôih dal lâh 3 r’bhâu km lướt tước ooy 30 tỉnh thành, tr’nơớp năc tơợ Cao Bằng tước ooy apêê tỉnh miền Trung lâng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ lâng coh x’rịa năc coh Cà Mau. Tước nâu cơy, dự án ơy vêy ta bhrợ liêm xang lâh 2.300km đh’rưah lâng k’ha riêng km c’lâng p’lêêh… Dự án ting pa dưr k’rơ bh’rợ pa têệt c’lâng p’rang, pa têệt zr’lụ, pa dưr pr’ắt tr’mông đhanuôr acoon coh, zr’lụ ch’ngai bha dăh, zr’lụ căn cứ cách mạng l’lăm ahay. Ting n’năc, bhrợ t’vaih râu liêm crêê ha vel đong da ding k’coong bơơn pa dưr pr’ắt tr’mông, pa hêệp bhlưa lâng xuôi, ting chroi đoọng râu chr’năp ooy xa nay bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đharựt, nhâm mâng quốc phòng, an ninh.

Râu la lua đoọng lêy C’lâng Hồ Chí Minh lướt tước ooy, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr acoon coh zr’lụ ch’ngai bha dăh, zr’lụ căn cứ cách mạng tr’xăl liêm pr’hay tước đêêc. Coh truih c’lâng n’nâu, c’lâng angoọn 500KV Băc - Nam z’lâh da ding k’coong năc ơy bhr’lậ z’zăng liêm đhr’năng ta bhúch điện âng miền Nam lâng miền Trung. Truih da ding k’coong Trường Sơn, đợ đong máy thuỷ điện vêy ta bhrợ lâng ting tr’clai điện ooy angoọn điện âng k’tiếc k’ruung, ting pa dưr công nghiệp hoá k’tiếc k’ruung.

Tước nâu cơy, c’lâng Hồ Chí Minh ơy lâng xoọc bhrợ t’vaih cr’chăl pa dưr t’mêê, muy xa nay bh’rợ ga măc chr’năp t’mêê âng c’lâng p’rang cơnh lang bh’lêê bh’la ty đanh ahay ng’moon la lay lâng âng prang k’tiếc k’ruung moon zazum. Căh muy c’lâng lướt prang k’tiếc k’ruung Việt g’luh 2 vêy chr’năp ooy c’lâng p’rang t’bil râu bha lâng muy a năm âng C’lâng bhlâng 1A, C’lâng Hồ Chí Minh ơy bhrợ t’vaih đợ c’lâng p’lêêh pa têệt miền Đông, Tây âng k’tiếc k’ruung, ting chroi đoọng chr’năp pa bhlâng ooy xa nay bh’rợ bhrợ t’mêê k’tiếc k’ruung.

C’lâng Hồ Chí Minh dzợ lướt tước ooy bấc cruung k’tiếc liêm pr’hay, c’kir lịch sử chr’năp, cơnh Bhươn K’tiếc k’ruung Cúc Phương, c’kir Lam Kinh, Bến En, zr’lụ c’kir Hải Thượng Lãn ông, C’kir Cruung đác bha lang k’tiếc Phong Nha - Kẻ Bàng, Bhươn K’tiếc k’ruung Bạch Mã, Zr’lụ zư lêy crâng k’coong Ngọc Linh, Zr’lụ C’kir Kim Liên - Nam Đàn vel đong âng Ava Hồ, Ngã ba Đồng Lộc, Khe Giao, Long Đại, Xuan Sơn, Hang Tám Cô, Ping xal Liệt sĩ Trường Sơn… xoọc bhrợ t’vaih râu chr’năp liêm pa bhlâng, k’đơơng t’pâh ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng bha lang k’tiếc tước la lêy, pa chăp ch’mêệt lêy, học tập, pa bhlâng năc p’too pa choom đoọng ha lang đha đhâm c’mor ooy truyền thống lịch sử chr’năp ga măc âng acoon manuyh k’tiếc k’ruung hêê./.

65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Cách đây 65 năm, thực hiện Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng về cách mạng miền Nam, ngày 19/5/1959, Thường trực Tổng quân ủy chính thức giao nhiệm vụ cho đoàn công tác quân sự đặc biệt (Đoàn 559) do Thượng tá Võ Bẩm làm Trưởng đoàn có nhiệm vụ mở đường Trường Sơn chi viện cho chiến trường Miền Nam. Để bảo đảm tuyệt đối bí mật của công tác chi viện, khẩu hiệu có tính chất mệnh lệnh lúc đó của Đoàn 559 là: Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng.

Ngày 13/8/1959, chuyến hàng đầu tiên vượt Trường Sơn bằng phương thức gùi thồ, các chiến sĩ Đoàn 559 đưa tới Tà Riệp (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế). Chuyến hàng đầu tiên tuyệt đối bí mật và an toàn làm nức lòng cán bộ chiến sĩ Liên khu 5 và toàn miền Nam, khẳng định quyết định lịch sử đúng đắn thành lập Đoàn 559 của Đảng và Bác Hồ.

Tuyến giao liên và vận chuyển bằng gùi thồ đã hình thành và hoạt động hiệu quả ở Trường Sơn. Song thấy tầm chưa đủ nên hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam và Lào thống nhất cho Đoàn 559 khẩn trương lật cánh sang Tây Trường Sơn mượn đất bạn Lào để mở tuyến chi viện. Cuối tháng 12/1961, tuyến đường mới được mở nối liền đường 12 thông tới đường số 9 đến Mường Phìn, tỉnh Savana khet (Lào). Đây là một bước phát triển rất quan trọng của tuyến chi viện chiến lược 559 đường Hồ Chí Minh. Từ thế độc tuyến Đông Trường Sơn, Đoàn 559 mở thêm tuyến theo biên giới Việt Lào. Đặc biệt quan trọng là đường Tây Trường Sơn từ gùi thồ, đã mở thêm 200km cho xe cơ giới, mở ra bước đột phá về phương thức chi viện năng suất cao hơn, kết quả gấp nhiều lần, để đáp ứng cho chiến trường.

Sau hơn 18 tháng thực hiện nhiệm vụ chi viện đạt được kết quả quan trọng, cách mạng đã mở tuyến giao liên, vận tải quân sự dài hàng trăm cây số trong điều kiện vô cùng khó khăn gian khổ, địa hình bị chia cắt, kẻ thù ngăn chặn rất quyết liệt. Cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 đã anh dũng vượt qua bom đạn, vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí, khí tài thiết yếu để giao cho lực lượng vũ trang nhân dân Liên khu 5 và Tây Nguyên. Tuyến giao liên đường bộ đã đưa hơn hai ngàn cán bộ, chiến sĩ đến các chiến trường an toàn.

Tổng quân ủy Trung ương đánh giá: Đoàn 559 đã đảm nhận một nhiệm vụ rất vinh quang, góp phần cống hiến quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tạo nên bản hùng ca xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.

Cố Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn khẳng định: “Năm tháng sẽ qua đi nhưng huyền thoại về con đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh một kỳ tích của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại trong thế kỷ XX, mãi mãi là niềm tự hào của Quân đội ta và dân tộc ta”.

Sau ngày đất nước thống nhất (năm 1975), đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh mang sứ mệnh lịch sử mới, đó là con đường tương lai của Tổ quốc ta. Ðó cũng là con đường đoàn kết của các dân tộc, của ba nước Ðông Dương.

Xác định tầm quan trọng đặc biệt đó, Đảng, Chính phủ đã quyết tâm đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh để “con đường huyền thoại” tiếp tục viết lên những thành tựu mới trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.

Ngày 5/4/2000, Dự án đường Hồ Chí Minh chính thức phát lệnh khởi công tại cầu Xuân Sơn, tỉnh Quảng Bình. Công trình trọng điểm quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt từ lịch sử đến kinh tế của Việt Nam. Dự án có tổng chiều dài hơn 3.000km đi qua 30 tỉnh thành, bắt đầu từ Cao Bằng đi qua các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và kết thúc ở Cà Mau. Đến nay, dự án đã hoàn thành hơn 2.300km cùng hàng trăm km tuyến nhánh… Dự án góp phần đẩy mạnh kết nối giao thông, liên kết vùng, nâng cao đời sống đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. Đồng thời, tạo điều kiện cho các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển, rút ngắn khoảng cách với đồng bằng, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo quốc phòng, an ninh.

Thực tế cho thấy Đường Hồ Chí Minh đi đến đâu, cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng đổi thay đến đó. Trên tuyến đường này, đường dây 500 KV Bắc - Nam qua núi đã giải quyết căn bản tình trạng thiếu điện của miền Nam và miền Trung. Dọc dãy Trường Sơn, những nhà máy thủy điện được hình thành và đang hòa vào mạng lưới điện quốc gia, góp phần công nghiệp hóa đất nước.

Đến nay, đường Hồ Chí Minh đã và đang mở ra một giai đoạn phát triển, một kỳ tích mới của tuyến đường huyền thoại năm xưa nói riêng và của cả đất nước nói chung. Không chỉ là một tuyến đường xuyên Việt thứ 2 có ý nghĩa quan trọng về mặt giao thông khi phá vỡ thế độc đạo của Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh đã tạo thành hệ thống trục ngang nối hai miền Đông, Tây của đất nước, góp phần tích cực vào công cuộc hiện đại hóa đất nước.

Đường Hồ Chí Minh còn đi qua nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng, như Vườn Quốc gia Cúc Phương, di tích Lam Kinh, Bến En, khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông, Di sản Thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn Quốc gia Bạch Mã, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Khu Di tích Kim Liên - Nam Đàn quê Bác, Ngã ba Đồng Lộc, Khe Giao, Long Đại, Xuân Sơn, Hang Tám Cô, Nghĩa trang Liệt sỹ Trường Sơn... đang góp phần tạo sự khởi sắc, thu hút du khách trong nước và quốc tế tới tham quan, nghiên cứu, học tập, nhất là giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc./.

Báo Dân tộc Phát triển

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC