G’luh p’căh bh’rợ “Câu lạc bộ liêm crêê ha pân đil lâng p’niên k’tứi” đhị chr’val c’noong k’tiếc Nhôn Mai, chr’hoong Tương Dương, tỉnh Nghệ An vêy ta bhrợ bhui har bhlâng. Bh’rợ n’nâu đoọng xay bhrợ cơnh xa nay Dự án 8 ooy “Xay bhrợ râu ma mơ mr’cơnh bhlưa pân juyh pân đil lâng xay bhrợ pazêng xa nay bh’rợ đơơh hân đoọng ha pân đil lâng p’niên k’tứi”, ắt coh xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong, cr’chăl c’moo 2021 – 2030 (cr’chăl I tơợ c’moo 2021 – 2025). Amoó Lò Thị Hương, Chủ tịch Hội pân đil chr’val Nhôn Mai, chr’hoong Tương Dương prá:“Đhị pazêng vel đong vêy k’diíc, k’conh nghiện buáh, vêy pooh k’điêl k’coon năc Hội Pân đil đh’rưah lâng công an chr’val tước xay moon, p’too, pa choom đoọng ha manuyh nghiện buah, râu căh liêm crêê âng buáh. Lâh 3 c’moo t’bhlâng xay bhrợ, đhr’năng n’nâu đhị vel đong ơy u xiêr k’rơ bhlâng.”
Tỉnh Nghệ An xoọc vêy lâh 700 dự án ghít bhlâng (lâng 10 dự án thành phần) âng Xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Hân đhơ t’bhlâng xay bhrợ, năc Dự án 8 crêê u zih t’piing lâng cơnh cr’noọ xa nay lâng xoọc lum bấc râu zr’năh k’đhap ooy zên bhrợ têng, đhr’năng bhrợ têng. T’cooh Vi Mỹ Sơn, Phó Trưởng Ban Acoon coh tỉnh Nghệ An xay moon, râu la lua năc zr’năh k’đhap n’leh tơợ bh’rợ pác cấp k’đhơợng xay, xay bhrợ dự án. 10 dự án thành phần crêê tước bấc cơ quan, đơn vị, năc bấc bộ, ban, ngành Trung ương k’đhơợng xay lâng pa choom xay bhrợ. Ha dzợ, muy bơr bộ, ban, ngành zih bhrợ xa nay pa choom đoọng ng’bhrợ têng:“Xoọc đâu Xa nay cr’noọ k’tiếc k’ruung crêê tước 9 Bộ/ngành, coh tỉnh 9 Sở/ngành. Năc ch’mêệt lêy cớ pazêng 3 xa nay bh’rợ mr’cơnh năc pazum muy ooy. Ba bi cơnh zooi pa dưr bh’rợ pa bhrợ, zêng 3 xa nay bh’rợ năc pazum muy ooy, pazao đoọng ooy ngành nông nghiệp pa choom tih ooy bh’rợ pa dưr bh’rợ pa bhrợ, cơnh đêếc năc vêy choom ng’xay bhrợ. Cơnh đêêc năc lâh bêl xang cr’chăl 1 năc đoọng xa nay n’nâu đoọng ng’prá xay lâng bhr’lậ xa nay âng dự án, cơnh đêếc năc vêy u crêê cơnh.”
Căh muy tỉnh Nghệ An năc bấc vel đong n’lơơng công xoọc lum zr’năh k’đhap bêl xay bhrợ Xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong ng’moon la lay, 3 xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung moon zazum. Đhị tỉnh Thanh Hoá tước cr’chăl n’nâu, Xa nay bh’rợ đhanuôr acoon coh da ding k’coong dzợ k’đoọng k’zệt tỷ đồng tu căh tộ bhrợ têng. Tu bha lâng vêy ta xay moon năc, pazêng dự án k’tứi căh ơy zập pr’đơợ đoọng pác đoọng zên bhrợ têng. T’cooh Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Acoon coh tỉnh Thanh Hoá xay moon:“Xoọc đâu dzợ 67 tỷ đồng, dự án 1 zooi k’tiếc ắt, đác đươi năc 49 tỷ. Xoọc đâu, đợ k’tiếc ắt, k’tiếc pa bhrợ đoọng ha zr’lụ đhanuôr acoon coh căh ơy ta bhrợ têng. Bêl ơy vêy ta bhrợ têng năc vêy pr’đơợ đoọng ch’mêệt lêy cớ, vêy k’tiếc năc zooi, căh vêy năc xăl bh’rợ tr’nêng. Râu bơr cậ năc zooi đong ắt, Trung ương xay moon đợ zên bhrợ têng năc 40 ức đồng ha muy pr’loọng đong, năc bh’rợ ng’zooi h’cơnh ooy năc ng’xăl Nghị định 27. Tu đươi zên k’rong bhrợ zazum năc êêh râu zên âng sự nghiệp, tu cơnh đêêc năc vêy xa nay la lay.”
Đoọng bhrợ pa đơơh pazêng cr’noọ bh’rợ ơy vêy ta xay moon, pazêng sở, ngành, vel đong 2 tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá ơy bhrợ têng cr’noọ bh’rợ lâng xay bhrợ, pay đoọng zên âng pazêng xa nay bh’rợ, dự án ooy quy hoạch, ra pặ, đớc đoọng, nhâm mâng đhị đhanuôr ắt mamông; k’rong bhrợ pr’đươi chr’năp, đươi dua ha bh’rợ pa bhrợ, pr’ắt tr’mông coh zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong; pa dưr giáo dục bh’rợ tr’nêng lâng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng… ơy bơơn đợ bh’nơơn coh tr’nơớp. Hân đhơ cơnh đêêc, xa nay cr’noọ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong năc Xa nay bh’rợ t’mêê, vêy bấc xa nay, bấc c’bhuh k’đhơợng xay, xay moon bhrợ têng, tu cơnh đêêc bh’rợ xay bhrợ lum bấc râu zr’năh k’đhap. Pazêng râu zr’năh k’đhap bêl xay bhrợ xa nay cr’noọ âng k’tiếc k’ruung ooy pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong năc vêy bấc đhanuôr, đại biểu quốc hội k’rang prá xay. Đhị pr’họp g’luh 5 bêl đêếc ahay, ta ơơi pa chô xa nay ta mooh đhị Quốc hội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Acoon coh Hầu A Lềnh xay moon:“K’rang bhlâng coh xoọc đâu năc bêl xay bhrợ coh râu la lua, tu vêy đợ dự án vêy ta bhrợ têng tước ooy bhươl cr’noon, ooy pr’loọng đong. Ooy xa nay thể chế bha lâng năc pazêng bha ar bha tơ pa choom ơy vêy ta xay bhrợ zập liêm, hân đhơ cơnh đêêc năc coh râu la lua công l’leh vaih râu đơ t’mêê, tu cơnh đêếc Trung ương năc t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ ch’mêệt lêy, ta đang moon, pa choom đơơh loon bhr’lậ pazêng râu zr’năh k’đhap đoọng ha vel đong. Lâng pazêng vel đong, coh pazêng bha ar bha tơ pa choom coh g’luh n’nâu năc t’bhlâng pác cấp đoọng ha pazêng c’rơ đoọng vel đong prá xay, k’rong pazêng c’rơ đoọng xay bhrợ.”
Pazêng râu zr’năh k’đhap bêl xay bhrợ xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung ooy pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong bha lâng crêê tước ooy bha ar bha tơ quy phạm pháp luật. Tước c’xêê 4 c’moo 2023, 15/15 bộ, ngành vêy ta pazao đoọng bh’rợ tr’nêng năc ơy vêy bha ar bha tơ ta ơơi pa chô, pa choom pazêng vel đong bhr’lậ 121 râu zr’năh k’đhap. Râu đâu đoọng lêy, bh’rợ ch’mêệt lêy, xay moon pazêng râu xa nay bh’rợ bêl k’nặ bhrợ têng xa nay n’nâu năc căh ơy ghít liêm, tơợ đêếc bhrợ t’vaih râu zr’năh k’đhap, râu tr’dzắc bêl xay bhrợ năc k’đhap choom g’đéch./.
Tháo gỡ vướng mắc triển khai Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Mặc dù được triển khai từ năm 2021, nhưng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp phải những vướng mắc, bất cập. Điều này khiến các địa phương khó triển khai thực hiện dự án, giải ngân nguồn vốn.
Buổi ra mắt mô hình “Câu lạc bộ an toàn cho phụ nữ và trẻ em” tại xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An diễn ra sôi nổi. Mô hình này nhằm cụ thể hóa triển khai Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (giai đoạn I từ năm 2021 - 2025). Chị Lò Thị Hương, Chủ tịch Hội phụ nữ xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương chia sẻ:“Tại các địa bàn có người chồng, cha nghiện rượu, đánh đập vợ con thì Hội Phụ nữ thường phối hợp với công an xã đến làm công tác tư tưởng cho người nghiện rượu, tác hại về rượu. Sau 3 năm nỗ lực tình trạng này tại địa phương đã giảm nhiều.”
Tỉnh Nghệ An hiện có hơn 700 dự án chi tiết (với 10 dự án thành phần) thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Mặc dù đã tích cực triển khai, nhưng Dự án 8 đã bị chậm so với kế hoạch và đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn, tiến độ. Ông Vi Mỹ Sơn, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An cho biết, thực tế vướng mắc thể hiện ngay từ khâu phân cấp quản lý, triển khai dự án. 10 dự án thành phần liên quan đến hàng loạt cơ quan, đơn vị, do nhiều bộ, ban, ngành Trung ương quản lý và hướng dẫn triển khai thực hiện. Trong khi đó, một số bộ, ban, ngành chậm ban hành hướng dẫn để triển khai thực hiện:“Hiện nay Chương trình mục tiêu quốc gia liên quan 9 Bộ/ngành, ở tỉnh 9 Sở/ngành. Phải rà soát lại cả 3 chương trình trùng nhau thì đưa vào 1 đầu mối thôi. Ví dụ hỗ trợ phát triển sản xuất, kể cả 3 chương trình đưa vào 1 đầu mối, giao ngành nông nghiệp hướng dẫn trực tiếp chỉ riêng phát triển sản xuất, thì mới làm được. Tức là sau khi kết thúc giai đoạn 1 thì đưa cái này vào đánh giá và điều chỉnh nội dung dự án thì mới phù hợp được.”
Không riêng tỉnh Nghệ An mà nhiều địa phương khác cũng đang vướng mắc khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng, 3 chương trình mục tiêu quốc gia nói chung. Tại tỉnh Thanh Hóa đến thời điểm này, Chương trình đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vẫn tồn đọng hàng chục tỷ đồng do không triển khai được. Nguyên nhân được chỉ ra là, các tiểu dự án chưa đủ cơ sở để phân bổ vốn. Ông Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa cho hay:“Hiện còn 67 tỷ, dự án 1 hỗ trợ đất ở, nước sinh hoạt là 49 tỷ. Hiện nay, định mức đất ở, đất sản xuất cho vùng dân tộc miền núi chưa ban hành được. Khi ban hành mới có cơ sở rà soát, có đất thì hỗ trợ không thì chuyển đổi nghề. Thứ 2 là hỗ trợ nhà ở, Trung ương ban hành định mức 40 triệu/hộ, nhưng cách thức hỗ trợ thế nào thì phải thay đổi Nghị định 27. Vì sử dụng tiền đầu tư công chứ không phải vốn sự nghiệp nên phải có cơ chế đặc thù.”
Nhằm đẩy nhanh thực hiện các danh mục đã được phê duyệt, các sở, ngành, địa phương 2 tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, giải ngân các chương trình, dự án về quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư; đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm… đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là Chương trình mới, có nhiều nội dung, nhiều đầu mối chủ trì, quản lý, tổ chức thực hiện nên việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn, vướng mắc trong triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được đông đảo cử tri, đại biểu quốc hội quan tâm. Tại kỳ họp thứ 5 vừa qua, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết:“Trăn trở lớn nhất hiện nay là quá trình triển khai trên thực địa bởi có những dự án triển khai cụ thể đến tận thôn bản, từng hộ gia đình. Về mặt thể chế về cơ bản các văn bản hướng dẫn đã ban hành đầy đủ, tuy nhiên không tránh khỏi trong thực tế có những vấn đề phát sinh do đó. Trung ương sẽ tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho địa phương. Đối với các địa phương, trong các văn bản hướng dẫn lần này sẽ tăng cường phân cấp tối đa tất cả mọi nguồn lực để cho địa phương quyết, tập trung lực lượng để triển khai”.
Những khó khăn, vướng mắc trong triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chủ yếu liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật. Đến tháng 4 năm 2023, 15/15 bộ, ngành được giao nhiệm vụ đã có văn bản giải đáp, hướng dẫn các địa phương giải quyết được 121 khó khăn, vướng mắc. Điều này cho thấy, việc khảo sát, đánh giá, xem xét các yếu tố trước khi ban hành chương trình này chưa thực sự sâu sát và kỹ lưỡng, dẫn đến vướng mắc, chồng chéo khi triển khai thực hiện là khó tránh khỏi./.
Viết bình luận