Đhị tỉnh Phú Yên, đợ đhăm crâng đơơh ng’xăl đoọng bhrợ têng 2 dự án c’lâng lướt đơơh Bắc - Nam năc Quy Nhơn - Chí Thạnh lâng Chí Thạnh - Vân Phong p’xoọng k’nặ 90 héc ta, pa dưr đợ đhăm crâng ng’xăl âng tỉnh n’nâu tước lâh 176 héc ta. Coh đhăm crâng p’xoọng năc vêy crâng chóh phòng hộ lâng crâng pa bhrợ. Đợ đhăm crâng p’xoọng bấc bhlâng năc p’xoọng đhăm crâng âng 2 mỏ k’tiếc bhậ lâng 5 đhị n’toh n’đoh n’noh. P’căn Hồ Thị Nguyên Thảo, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên prá xay: “Mỏ pr’đươi xây dựng, zr’lụ n’toh n’đoh n’noh, zr’lụ đhăm ắt mamông t’mêê đoọng ha đhanuôr… coh tr’nơớp azi căh ơy xay moon ghít, pa bhlâng năc bêl k’rong số liệu xay p’căh ooy Ban K’đhơợng lêy dự án 85 lâng Ban k’đhơợng lêy dự án 7 vêy 20 mỏ pr’đươi ba bi cơnh. Coh râu la lua cậ bh’rợ bhrợ mỏ pr’đươi bhrợ têng năc k’đháp pa bhlâng. Lướt nhăn prá xay gr’hoót lâng đhanuôr k’đhap bhlâng, coh t’tun acoon số n’năc năc xiêr bấc t’piing lâng cơnh xa nay âng đay xay moon”.
Nghị quyết số 273/2022 âng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đoọng xăl cr’noọ đươi dua crâng, k’tiếc crâng đoọng đươi dua ooy 12 dự án c’lâng lướt đơơh, đợ đhăm crâng ng’xăl k’dâng 1.050 héc ta; đhăm k’tiếc crâng năc lâh 1.800 héc ta. Tước nâu cơy, pazêng tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà ơy xăl cr’noọ đươi dua crâng, k’tiếc crâng ting cơnh Nghị quyết 273 đoọng nhâm mâng pazao đoọng ooy pazêng ban k’đhơợng lêy dự án bhrợ têng. Đợ đhăm crâng p’xoọng đhị 3 tỉnh tước k’nặ 190 héc ta năc ng’xăl cr’noọ đươi dua. Đợ p’xoọng năc crâng g’mrâng, crâng choh crêê đhị ng’bhrợ c’lâng bhlâng căh cậ đhị zr’lụ bhrợ mỏ pay đươi pr’đươi, zr’lụ n’toh k’rong n’đoh n’noh. Đhị tỉnh Bình Định, đợ đhăm crâng p’xoọng năc lâh 12,6 héc ta, bhrợ râu zr’năh k’đhap ooy đhr’năng bhrợ dự án tơợ Hoài Nhơn - Quy Nhơn. C’nặt c’lâng n’nâu đhr’năng pếch, bhậ tước lâh 2,6 ức mét khối, năc bhrợ têng ghít liêm bh’rợ pếch bhậ đoọng pa xiêr zên bhrợ têng. Đhị dự án Vân Phong - Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà vêy lâh 4,2 héc ta crâng coh zr’lụ ng’bhrợ dự án cơnh coh bhlưa vêy ta xăl đươi dua âng Nghị quyết 273, bhrợ râu zr’năh k’đháp ooy bh’rợ bhrợ têng âng đong thầu. T’cooh Trần Hoà Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà ta đang moon: “Lâh đợ bhlưa, năc đhiệp p’xoọng 4,27 héc ta, đợ n’nâu, vêy p’xoọng coh ha y chroo căh? Căh râu rị choom tr’xăl. Ting n’năc, azi ơy lướt ch’mêệt lêy, bhrợ bha ar bha tơ bh’rợ pay đươi dua, năc đhiệp đương Nghị quyết âng Quốc hội đoọng zazum. N’đăh vel đong, căh k’noọ bh’rợ n’nâu choom dưr vaih đanh cơnh đâu. Coh x’rịa c’moo 2023, năc k’noọ pr’họp n’năc ơy vêy ta prá xay xang. Azi rơơm kiêng năc xay bhrợ cơnh ooy đơơh xăl cr’noọ đươi dua”.
Dự án c’lâng lướt đơơh Bắc - Nam cr’chăl 2 n’juôih dal lâh 720 km crêê ooy 12 tỉnh, thành phố, lướt zr’lâh zr’lụ k’tiếc k’đhap. Tu cơnh đêêc, năc đhiệp bêl bhrợ têng, bhrợ ooy kỹ thuật năc vêy zập pazêng râu số liệu đhr’năng âng k’tiếc, âng đác. Tơợ đêêc, năc vêy choom xay moon zr’lụ bhrợ c’lâng liêm choom bhlâng, bh’rợ bhrợ têng, xay moon ghít đợ zr’lụ ng’pay pa chô k’tiếc, xay moon cr’noọ đươi dua pr’đươi, đợ bấc, zr’lụ pay đươi, zr’lụ n’toh n’đoh n’noh, đợ ga măc âng k’tiếc ng’bhrợ đhăm ắt mamông t’mêê. Tu cơnh đêêc, bêl bhrợ dự án năc n’leh vaih p’xoọng đợ đhăm crâng, k’tiếc crâng t’piing lâng số liệu ơy vêy ta prá xay xang đhị Nghị quyết số 273. Tu cơnh đêêc, bêl đêếc, Chính phủ ơy p’căh ooy Uỷ ban Thường vụ Quốc hội prá xay, quyết định bhr’lậ xa nay xăl cr’noọ đươi dua cr’noọ xa nay đươi dua crâng, k’tiếc crâng lâng k’tiếc cha bêệt ha roo ting cơnh Nghị quyết 273. Coh đêêc, pazêng râu đhăm crâng năc 1.492 héc ta, dzoóc k’nặ 440 héc ta, đhị 7 tỉnh tơợ Hà Tĩnh tước ooy Khánh Hoà. T’cooh Nguyễn Duy Lâm, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải prá xay, ơy prá xay ghít đợ bh’rợ liêm choom bhlâng ooy kỹ thuật, râu liêm choom ooy kinh tế, nhâm mâng zập pr’đơợ bêl đoọng đươi dua lâng pa xiêr đhr’năng k’xịa pay k’tiếc crâng: “C’nặt Vân Phong Nha Trang dzợ k’dâng 600 mét k’tiếc crâng g’mrâng. Năc ng’đớc cơnh đêêc. Ha dang doọ râu zr’năh k’đhap c’nặt c’lâng n’năc công ơy ta ra li nhựa cơnh pazêng c’nặt c’lâng n’lơơng. C’nặt coh tỉnh Bình Định crêê tước ooy bh’rợ pếch bhậ xang, căh pân pay k’tiếc coh mỏ đoọng pay bhậ năc ng’đương k’tiếc pếch n’đăh đâu năc vêy choom ng’đơơng âng, ha dang căh năc căh liêm choom ooy kinh tế. Hân đhơ đhăm căh lâh ga măc năc pazêng đhăm căh ơy ta xăl cr’noọ đươi dua zêng crêê tước ooy bh’rợ bhrợ têng dự án. Bộ Giao thông - Vận tải lâng pazêng vel đong năc xay bhrợ crêê cơnh xa nay âng pháp luật”.
Bêl bhrợ bhiệc lâng apêê p’căh mặt pazêng bộ, ngành Trung ương, t’cooh xa nay pazêng vel đong, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Minh Sơn haanh deh bhlâng râu t’bhlâng âng pazêng vel đong coh bh’rợ xăl cr’noọ đươi dua crâng, k’tiếc crâng đoọng ha Dự án c’lâng lướt đơơh Bắc - Nam n’đăh Đông, cr’chăl c’moo 2021 - 2025, lướt z’lâh pazêng vel đong Nam Trung bộ. T’cooh Nguyễn Minh Sơn ta đang moon apêê tỉnh đơơh prá xay ghít đợ đhăm crâng p’xoọng dưr bấc tu xay moon bhrợ mỏ, bhrợ zr’lụ n’toh n’đoh n’noh… Tơợ đêêc, Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đơơh loon prá xay bh’rợ tr’nêng p’căh ooy Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bhrợ nghị quyết bhr’lậ xa nay bh’rợ đoọng xay bhrợ nhâm mâng crêê t’ngay c’xêê pazêng dự án: “Đoọng bhr’lậ Nghị quyết 273, azi năc lướt ch’mêệt lêy. Hân đhơ cơnh đêêc, azi năc ch’mêệt lêy ting cơnh acoon số bha lâng âng Tờ trình Chính phủ. Lướt ch’mêệt lêy đoọng prá xay đh’rưah lâng vel đong đoọng vêy đợ bh’rợ, prá xay bh’rợ tr’nêng ooy Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bhrợ Nghị quyết bhr’lậ, p’xoọng đơơh loon đoọng nhâm mâng đhr’năng bhrợ têng, râu liêm choom. Xay moon xang bêl Nghị quyết vêy ta bhrợ ha dang vêy p’xoọng k’tiếc năc ta đang moon thẩm quyền vel đong pháp lý năc azi pa chăp ch’mêệt lêy ghít pa bhlâng”./.
Đất rừng chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng ảnh hưởng thi công các dự án cao tốc
Các dự án cao tốc Bắc- Nam, đoạn qua địa bàn từ tỉnh Bình Định đến tỉnh Khánh Hòa đang vướng mắc vì có đến gần 190 héc ta rừng trồng và rừng tự nhiên chưa được chuyển mục đích sử dụng.
Tại tỉnh Phú Yên, diện tích rừng cần chuyển đổi để thực hiện 2 dự án cao tốc Bắc- Nam là Quy Nhơn- Chí Thạnh và Chí Thạnh- Vân Phong tăng thêm gần 90 héc ta, nâng tổng diện tích cần chuyển đổi của tỉnh này lên hơn 176 héc ta. Trong số diện tích rừng phát sinh có cả rừng trồng phòng hộ và rừng sản xuất. Phần diện tích tăng chủ yếu bổ sung phần diện tích đất rừng của 2 mỏ vật liệu đất đắp và 5 bãi đổ thải. Bà Hồ Thị Nguyên Thảo, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cho biết: "Mỏ vật liệu xây dựng, bãi thải, khu tái định cư... lúc đầu mình chưa xác định được chính xác, đặc biệt là khi tổng hợp số liệu giới thiệu cho Ban Quản lý dự án 85 và Ban quản lý dự án 7 có 20 mỏ vật liệu chẳng hạn. Thực tế trong việc làm mỏ vật liệu xây, rất là khó khăn. Đi thỏa thuận đất với người dân rất khó, sau này, con số đó, sẽ giảm lại so với số trước đây mình đề xuất".
Nghị quyết số 273/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng phục vụ 12 dự án cao tốc thành phần, diện tích rừng cần chuyển đổi khoảng 1.050 héc ta; diện tích đất rừng là hơn 1.800 héc ta. Đến nay, các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa đã chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng theo Nghị quyết 273 để bàn giao cho các ban quản lý dự án triển khai thi công. Phần diện tích phát sinh tại 3 tỉnh lên đến gần 190 héc ta cần tiếp tục phải chuyển đổi. Phần phát sinh tăng thêm là rừng tự nhiên, rừng trồng có tuyến chính đi qua hoặc khu vực làm mỏ vật liệu, bãi đổ thải. Tại tỉnh Bình Định, phát sinh diện tích rừng tự nhiên hơn 12,6 héc ta, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án Hoài Nhơn- Quy Nhơn. Đoạn tuyến này có khối lượng đào đắp rất lớn lên đến hơn 2,6 triệu mét khối, phải tận dụng điều phối đào đắp để tiết giảm chi phí. Tại dự án Vân Phong- Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa có hơn 4,2 héc ta rừng nằm trong phạm vi dự án như lại ngoài ranh được chuyển đổi của Nghị quyết 273, ảnh hưởng đến tiến độ thi công của nhà thầu. Ông Trần Hòa Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa kiến nghị: "Ngoài ranh giới, chỉ tăng thêm 4,27 héc ta, số này, có tăng trong tương lai không? Không có gì thay đổi hết. Đồng thời, chúng tôi đã kiểm đếm rồi, làm hồ sơ phương án khai thác rồi, chỉ chờ Nghị quyết của Quốc hội cho phép chung. Ở góc độ địa phương, không nghĩ việc này lâu như thế này. Cuối năm 2023, cứ tưởng kỳ họp đó đã xong rồi. Chúng tôi mong muốn làm sao sớm được chuyển đổi".
Dự án cao tốc Bắc- Nam giai đoạn 2 trải dài hơn 720 km qua 12 tỉnh, thành phố, đi qua khu vực điều kiện địa hình khó khăn, địa chất phức tạp. Vì vậy, chỉ đến khi triển khai công tác khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật mới có đầy đủ số liệu địa hình, địa chất, thủy văn. Từ đó, mới tính toán, tối ưu hóa phương án tuyến, giải pháp thiết kế, xác định chính xác phạm vi cần giải phóng mặt bằng, xác định nhu cầu vật liệu, số lượng, vị trí các mỏ vật liệu, bãi đổ thải, quy mô xây dựng tái định cư. Do đó, khi thực hiện dự án đã phát sinh chênh lệch diện tích rừng, đất rừng so với số liệu đã được thông qua tại Nghị quyết số 273. Vì vậy, vừa qua, Chính phủ đã trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa theo Nghị quyết 273. Trong đó, diện tích rừng các loại 1.492 héc ta, tăng gần 440 héc ta, tại 7 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Khánh Hòa. Ông Nguyễn Duy Lâm, Thứ trưởng Bộ Giao thông- Vận tải cho biết, đã tính toán đưa ra phương án tốt nhất về kỹ thuật, lợi về kinh tế, đảm bảo mọi điều kiện khi đưa vào khai thác và giảm thiểu việc chiếm dụng diện tích rừng: "Đoạn Vân Phong Nha Trang còn khoảng 600 mét đất rừng tự nhiên, cứ để thế thôi. Nếu không vướng mắc đoạn đấy cũng đã được thảm nhựa giống như các đoạn khác. Đoạn ở tỉnh Bình Định liên quan đến điều phối đào xong đắp, không dám lấy đất ở mỏ để đưa vào đắp mà phải chờ đất đào bên này ra thì mới đưa vào được, chứ không là không kinh tế. Mặc dù diện tích nhỏ nhưng tất cả những diện tích chưa chuyển đổi ảnh hưởng đến cái triển khai thi công dự án. Bộ Giao thông - Vận tải và các điạ phương đều phải làm theo đúng các quy định pháp luật".
Tại buổi làm việc với đại diện các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các địa phương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Minh Sơn đánh giá cao những nỗ lực của các địa phương trong việc chuyển đổi sử dụng rừng, đất rừng cho Dự án cao tốc đường bộ Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021-2025, đi qua địa bàn Nam Trung bộ. Ông Nguyễn Minh Sơn đề nghị các tỉnh khẩn trương báo cáo cụ thể diện tích đất rừng phát sinh tăng do bố trí làm mỏ, làm bãi thải... Từ đó, Ủy ban Kinh tế Quốc hội kịp thời tham mưu trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết điều chỉnh chủ trương để thực hiện đảm bảo tiến độ các dự án: "Để điều chỉnh Nghị quyết 273, chúng tôi phải thực hiện khảo sát. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ thẩm tra theo con số chính thức của Tờ trình Chính phủ. Đi khảo sát để cùng bàn cùng với địa phương bàn cách làm, tham mưu cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ sung đi ngay vào cuộc sống để đảm bảo tiến độ, chất lượng. Xác định sau khi nghị quyết ban hành nếu mà có phát sinh đất thì đề nghị thẩm quyền địa phương pháp lý thì chúng tôi sẽ nghiên cứu hết sức cẩn thận"./.
Viết bình luận