Zâp chr’hoong k’coong ch’ngai Khánh Sơn, Khánh Vĩnh nắc 2 vel đông đắh Tây âng tỉnh Khánh Hoà lâng k’tiếc bhứah kr’bhâu km, bấc đhị liêm pr’hay, chr’nắp, hân đhơ cơnh đêếc zr’lụ đâu cắh đấh pa dưr pa xớc. Râu tu nâu nắc c’lâng c’tốch bhrợ cắh liêm đấh, cắh vêy c’lâng bhlâng lướt p’têết zâp zr’lụ. Cơnh chr’hoong Khánh Sơn cung vêy mưy c’lâng Tỉnh lộ 9 p’têết lâng zâp vel đông lơơng, đhr’năng ta cắt, k’đêệng c’lâng c’tốch bêl boo túh ta luôn váih. Xọoc, zr’lụ đăn k’noong k’tiếc bhứah ga mắc âng 2 chr’hoong cắh ơy váih c’lâng. C’xêê 6/2023, Quốc hội lêy cha mêết ooy Nghị quyết đắh c’lâng xa nay k’rong bhrợ Dự án c’lâng c’tốch tơợ c’lâng bhlâng 27C tước c’lâng tỉnh 656 tỉnh Khánh Hoà - p’têết pazưm lâng tỉnh Lâm Đồng lâng tỉnh Ninh Thuận. Xa nay bh’rợ nâu vêy pa zêng ch’ngai lấh 56km, vêy đhị p’têết pazưm lâng c’lâng bhlâng 27C cóh vel đông chr’val Sông Cầu, chr’hoong Khánh Vĩnh, đhị pr’lứch k’noong k’tiếc âng tỉnh Khánh Hoà lâng tỉnh Ninh Thuận. Nâu đoo nắc râu c’lâng cấp 3 da ding k’coong bhứah 9m pa zêng 2 n’juông xe. Pa zêng zên k’rong bhrợ âng dự án lấh 1.800 tỷ đồng. Ooy đâu, zên ngân sách Trung ương zooi đoọng k’rong bhrợ ting cr’noọ bh’rợ dự án vêy p’têết pa zưm zr’lụ 1.000 tỷ đồng; zên ngân sách vel đông lấh 809 tỷ đồng.
Bêl dự án nâu xay bhrợ, đhanuôr acoon cóh chr’hoong Khánh Sơn, Khánh Vĩnh hơnh déh bhlâng. T’coóh vel Pi Năng Ma Gia, cóh chr’val Khánh Phú, chr’hoong Khánh Vĩnh đoọng năl, đhanuôr hơnh déh, độp đươi liêm ta níh: “Ha y chroo, acoon c’lâng nâu liêm buôn đoọng ha đhanuôr, c’lâng c’tốch liêm buôn âng 2 chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn, Khánh Vĩnh. Đhanuôr zi hơnh déh tu liêm buôn đoọng ha zi, ting ta moóh pa choom đh’rứah đắh bhiệc bhrợ cha. Acu cóh đâu vêy píh, ha dợ đắh Khánh Sơn vêy bấc râu, lấh mơ nắc sầu riêng”.
Xa nay bh’rợ c’lâng c’tốch p’têết zr’lụ chrooi pa xoọng bhrợ liêm ghít zâp cr’noọ bh’rợ đắh Nghị quyết số 09 âng Bộ Chính trị đắh bhrợ pa dưr pa xớc tỉnh Khánh Hoà tước c’moo 2030, lêy chô tước c’moo 2045 moon pa glúh. Khánh Sơn, Khánh Vĩnh xoọc nắc 2 chr’hoong đha rứt âng tỉnh Khánh Hoà, đợ mơ pr’loọng đha rứt bấc. C’lâng lướt cóh zâp zr’lụ nâu nắc vêy zooi đoọng p’têết pazưm lâng 2 tỉnh Lâm Đồng lâng Ninh Thuận, bhrợ pr’đơợ tr’câl tr’bhlêy, k’rong bhrợ pa dưr zâp đông máy bhrợ têng bh’nơơn pr’đươi ha rêê đhuốch, pa dưr váih zr’lụ bhrợ têng ga mắc liêm, pa dưr râu chr’nắp c’rơ âng zâp vel đông. Lâng, c’nắt c’lâng lướt zi lấh crâng da ding, ooy đâu vêy 2 tran đác chr’nắp liêm nắc Yang Bay, Tà Gụ..., tơợ đêếc choom bhrợ pa dưr du lichkj pa zưm lâng râu chr’nắp văn hoá âng đhanuôr acoon cóh Rahlay. T’coóh Văn Ngọc Hường, Chủ tịch UBND chr’hoong Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà đoọng năl, bêl c’lâng nâu bhrợ liêm xang nắc vêy bhrợ đoọng 2 chr’hoong Khánh Sơn lâng Khánh Vĩnh tr’đăn lấh, bhrợ pr’đơợ pa dưr 2 chr’hoong pa dưr pa xớc k’rơ: “C’lâng p’têết zr’lụ Khánh Sơn, Khánh Vĩnh lâng tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng bhrợ c’lâng nâu nắc bhrợ pr’đơợ liêm bấc đoọng ha Khánh Vĩnh, Khánh Sơn. Bhrợ đhị k’tiếc, bhrợ pa dưr râu chr’nắp liêm k’tiếc k’bunh đắh Nam âng chr’hoong, p’têết c’lâng c’tốch âng chr’hoong lâng tỉnh Lâm Đồng, chr’hoong Khánh Sơn. Kích cầu bhrợ pa dưr du lịch liêm ma mơ, xoọc vêy bấc đhị choom pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, pa xiêr đha rứt nhâm mâng. Ooy đâu lêy chô tỉnh Khánh Hoà váih nắc thành phố trực thuộc Trung ương moót c’moo 2030, lâng pr’đơợ nắc 2 chr’hoong Khánh Sơn, Khánh Vĩnh lêy zi lấh đha rứt”.
Ooy pa zêng lấh 56km c’lâng c’tốch p’têết zr’lụ vêy k’dâng 30km lướt zi lấh đhị da ding bha đưn zr’nắh k’đhạp lâng lấh 26km nắc c’lâng lêy bhrợ pa liêm. C’nắt c’lâng lướt zi lấh đhị zr’lụ crâng bhứah tước 75 hécta vêy bấc đhị mốp bênh, j’đác dal, ving văng lêy bhrợ t’mêê 14 poong. Tỉnh Khánh Hoà đươi dua cơ chế chr’nắp Nghị quyết 55/2022 âng Quốc hội đoọng bhrợ lêy cơ chế chr’nắp pa dưr pa xớc tỉnh Khánh Hoà, pác dự án váih zâp dự án thành phần: bhrợ pa liêm k’tiếc, lêy bhrợ. T’coóh Phạm Văn Hoà, Phó Giám đốc Ban k’đhơợng zư Dự án k’rong bhrợ pa dưr zâp xa nay bh’rợ c’lâng c’tốch tỉnh Khánh Hoà, c’la k’rong bhrợ dự án đoọng năl, nâu đoo nắc dự án tr’nơợp đhị tỉnh Khánh Hoà pác bhrợ zâp dự án thành phần nắc bhiệc đươi bhrợ zâp quy định pháp luật cắh liêm crêê. Hân đhơ cơnh đêếc, tước đâu, zr’nắh k’đhạp nâu nắc bơơn trứah bhlếh, pác dự án, bhrợ đh’rứah bhiệc chroót đoọng zên, giải toả, bhrợ têng vêy zooi pa đệ cr’chăl t’ngay bhrợ. C’la k’rong bhrợ nắc pa zưm bhrợ pa dưr, pa liêm k’dâng 26km c’lâng đoọng t’moót đươi dua lăm, 30km đhị m’pâng, lưm crêê k’tiếc crâng, zr’nắh k’đhạp, nắc bhrợ liêm xang moót c’moo 2027, crêê cơnh c’lâng bh’rợ ta moon. T’coóh Phạm Văn Hoà đoọng năl: “Lêy bhrợ ooy đắh pác dự án thành phần pa liêm k’tiếc, n’jứah lưm ta moóh n’jứah bhrợ. Nâu cơy liêm buôn ặ, t’nôm lêy bhrợ, pa dưr ơy đoọng, ooy c’xêê 8 nắc vêy đông thầu. Ooy cr’chăl đông thầu lêy bhrợ, k’đươi moon trạm, máy móc, pr’đươi pr’dua chô tước đhị đâu, nắc lêy bhrợ pa liêm k’tiếc liêm đh’rứah. Crêê cơnh pr’lướt lêy bhrợ”./.
ĐƯỜNG LIÊN VÙNG MỞ RA KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN MỚI CHO MIỀN NÚI KHÁNH HOÀ
Dự án Đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh 656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Ninh Thuận (gọi tắt là đường giao thông liên vùng) được Quốc hội thông qua vào giữa năm 2023, đang thực hiện thí điểm các cơ chế đặc thù trong thi công dự án. Tuyến đường này là trục dọc phía Tây tỉnh Khánh Hòa, kỳ vọng mở ra không gian phát triển mới cho khu vực miền núi.
Các huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh là 2 địa phương phía Tây ở tỉnh Khánh Hòa với diện tích rộng lớn hàng ngàn km, nhiều cảnh quan đẹp, nông sản đặc hữu nhưng khu vực này chậm phát triển nhất tỉnh. Nguyên nhân chính là giao thông hạn chế, chưa có trục giao thông dọc kết nối. Ngay như huyện Khánh Sơn cũng chỉ có tuyến đường duy nhất là Tỉnh lộ 9 kết nối các địa phương khác, nguy cơ chia cắt, ách tắc giao thông khi mưa lũ. Hiện vùng giáp ranh rộng lớn giữa 2 huyện vẫn chưa có đường giao thông. Tháng 6/2023, Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án Đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh 656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Ninh Thuận. Công trình có tổng chiều dài hơn 56km, có điểm đầu giao với Quốc lộ 27C thuộc địa phận xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, điểm cuối tại ranh giới giữa tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Ninh Thuận. Đây là loại đường cấp III miền núi có bề rộng 9m gồm 2 làn xe. Tổng mức đầu tư của dự án hơn 1.800 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu dự án có tính chất liên kết vùng 1.000 tỷ đồng; nguồn vốn ngân sách địa phương hơn 809 tỷ đồng.
Khi dự án này triển khai, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh rất mừng. Già làng PiNăng Ma Gia, xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh cho biết người dân đã ủng hộ nhiệt tình: "Sau này, con đường này rất lợi cho bà con, giao thông thông suốt giữa 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh. Bà con chúng tôi rất mừng vì thuận lợi cho bà con, học hỏi lẫn nhau trong công việc làm ăn. Mình ở đây có bưởi còn bên Khánh Sơn có nhiều thứ, nổi nhất là sầu riêng".
Công trình đường giao thông liên vùng góp phần hiện thực hóa các mục tiêu trong Nghị quyết số 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đề ra. Khánh Sơn, Khánh Vĩnh hiện là 2 huyện nghèo của tỉnh Khánh Hòa, tỷ lộ hộ nghèo rất cao. Con đường liên vùng sẽ giúp kết nối với 2 tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận, tạo điều kiện giao thương, đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, thúc đẩy hình thành vùng nông nghiệp quy mô lớn, phát huy tối đa thế mạnh của địa phương. Đồng thời, tuyến đường đi qua rừng núi, trong đó, có 2 thác nước nổi tiếng là Yang Bay, Tà Gụ..., từ đó có thể phát triển du lịch gắn với bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Raglay. Ông Văn Ngọc Hường, Chủ tịch UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, khi tuyến đường hoàn thành sẽ kéo 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh gần nhau hơn, tạo động lực mới thúc đẩy 2 huyện phát triển mạnh mẽ: "Đường liên vùng kết nối Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và tỉnh Ninh Thuận, Lâm Đồng, mở được con đường này sẽ tạo điều kiện nhiều cho Khánh Vĩnh, Khánh Sơn. Tạo được quỹ đất, khai thác tiềm năng tài nguyên đất đai phía Nam của huyện, kết nối giao thông của huyện với tỉnh Lâm Đồng, huyện Khánh Sơn. Kích cầu được phát triển du lịch đồng bộ, đang có nhiều dư địa phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo bền vững. Qua đó, hướng đến tỉnh Khánh Hòa là thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030, với điều kiện là 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh phải thoát huyện nghèo".
Trong số hơn 56 km đường giao thông liên vùng có khoảng 30km đi qua địa hình đồi núi khó khăn và hơn 26 km là đường nâng cấp cải tạo. Tuyến đường đi qua khu vực rừng rộng đến 75 héc ta có nhiều đoạn hiểm trở, độ dốc cao, gấp khúc phải làm mới 14 cầu. Tỉnh Khánh Hòa áp dụng cơ chế đặc thù Nghị quyết 55/2022 của Quốc hội cho phép thí điểm cơ chế đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa, tách dự án thành các dự án thành phần: giải phóng mặt bằng, thiết kế, thi công. Ông Phạm Văn Hòa, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Khánh Hòa, chủ đầu tư dự án cho biết, đây là dự án đầu tiên tại tỉnh Khánh Hòa tách thành các dự án thành phần nên việc áp dụng các quy định pháp luật còn lúng túng. Tuy nhiên, đến nay, khó khăn này đã được tháo gỡ, tách dự án, thực hiện song song bồi thường, giải tỏa, thi công sẽ giúp rút ngắn thời gian thực hiện. Chủ đầu tư sẽ tập trung nâng cấp, cải tạo khoảng 26km đường hiện hữu để dưa vào sử dụng trước, 30km ở giữa, vướng đất rừng, địa hình khó khăn, sẽ hoàn thành vào năm 2027, đúng kế hoạch được duyệt. Ông Phạm Văn Hòa cho biết: "Thí điểm trong tách dự án thành phần giải phóng mặt bằng, vừa học hỏi vừa làm. Bây giờ đã thuận lợi rồi, gói thầu thiết kế, thi công xây dựng đã được phát hành, trong tháng 8 sẽ có nhà thầu. Trong thời gian nhà thầu lập thiết kế, huy động trạm, máy móc, thiết bị...tới công trường, sẽ triển khai giải phóng mặt bằng đồng loạt. Đang đáp ứng được tiến độ."
Viết bình luận