C’lâng vêy muy lang tr’zâl lâng arọp abhuy lâng bấc xa nay bh’rợ chr’năp ga măc âng pazêng manuyh grơơ nhool âng acoon manuyh bêl ahay, nâu cơy năc dưr vaih C’kir âng k’tiếc k’ruung chr’năp pa bhlâng.
Đoo bêl tước t’ngay bhiệc bhan, tết tóc căh cậ haanh deh T’ngay truyền thống Bộ đội Trường Sơn, cựu chiến binh Lê Văn Hạnh, đhanuôr Pa Cô ắt coh thị trấn A Lưới năc k’dua k’coon ch’chau đơơng lướt lêy cớ c’lâng Trường Sơn - c’lâng Hồ Chí Minh, lướt lêy ping xal apêê liệt sĩ, bắt n’jeh hương ooy pazêng ping apêê đồng chí, đồng đội.
Dzoong đhị c’lâng Trường Sơn ga măc bhưah, toong t’ngay ha dum vêy bấc ơl manuyh, xe lướt chô cơnh nâu cơy, t’cooh Hạnh năc hay pa bhlâng ooy pazêng t’ngay c’xêê bêl ahay. Căh n’năl mơ bấc aham, n’hang ơy dưr hooi, n’tộ đhị đâu, coh đêêc, k’nặ 600 cha năc k’coon ta đhi A Lưới ơy lâh chêệt bil đhị c’lâng n’nâu: “Coh bêl ahay azi đh’rưah lâng Binh trạm 42, Đoàn 559 ting bhrợ c’lâng, zư lêy c’lâng, tơợ Pra hap tước ooy ta hung A Lưới tước ooy Tô Lạch. Coh pazêng c’moo 68, 69 arọp penh pa hư k’rơ pa bhlâng, năc hân đhơ boom n’tộ, cha răh pr’toh, k’nặ chêệt bil, azi công dzợ t’bhlâng bhrợ pa liêm c’lâng, đoọng xe choom lướt chô”.
C’lâng Trường Sơn lướt ooy A Lưới coh pazêng c’moo 1968, 1969, arọp Mỹ ơy glâm bom, penh cha răh toong t’ngay ha dum đoọng t’bơơn zâl t’bil c’lâng bha lâng n’nâu pa têệt ooy miền Bắc lâng chiến trường miền Nam coh 5 tầng. Tầng 1, arọp đươi B52 glâm bom toong t’ngay ha dum. Tầng 2 năc bhuông păr đh’vệ lêy lâng bhuông păr zrướp penh pr’hậc. Tầng 3, bhuông păr trực thăng chơ đơơng arọp lâng vước chất độc hoá học. Tâng 4 năc pazêng râu pháo penh ch’ngai, zr’lụ đăn lâng tầng x’rịa năc bộ binh.
T’cooh Lê Anh Miêng, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chr’hoong A Lưới, manuyh ting bhrợ c’lâng Trường Sơn đhị A Lưới coh bêl ahay hay cớ, đoo bêl arọp penh pa hư, B52 gâm bom, bhrợ ha rập hầm, ha rập c’lâng, năc zập ngai đh’rưah đợ đhâl g’lấp boọng bom, pa liêm c’lâng, đoọng xe choom lướt chô. Xoọc đêêc, pr’đươi ng’đươi đoọng bhrợ c’lâng bấc bhlâng năc cuốc, xẻng, lâng pếch k’tiếc lâng têy bhrợ c’lâng, ch’cấh đhâl… đoọng xe choom lướt. Zr’năh xr’dô pa bhlâng, ng’choom chêệt bil zập bêl năc zập ngai ta luôn đoàn kết, t’bhlâng bhrợ pa liêm c’lâng, zăng ng’chêệt năc căh choom đớc đêệng c’lâng. T’cooh Lê Anh Miêng prá: “Bộ đội Lào lâng bộ đội Việt Nam ắt đh’rưah nhâm mâng, tr’zooi tr’đoọng cr’liêng ch’neh, n’jeh r’veh đoọng t’mông lâng zâl arọp. Coh c’xêê c’moo zr’năh xr’dô cơnh đêec, arọp vước chất độc hoá học, arong, abhoo zêng răng chêệt, n’xọ, tu cơnh đêêc coh crâng n’hau dzợ choom chắt vaih năc ahêê pay râu đêếc chô đơơng cha, bấc bêl căh vêy bhooh, căh vêy prớ, r’veh xang ng’zêệ năc muy ng’pay đươi đác. Hân đhơ cơnh đêêc, lâng cr’noọ xa nay Cách mạng, cr’noọ t’bhlâng đoàn kết đồng chí, đồng đội nhâm mâng, tu cơnh đêếc ahêê mặ zâl arọp abhuy”.
Zr’năh k’đhap bấc căh dzợ cơnh năc apêê pân đil, pân juyh bhrợ c’lâng Trường Sơn bêl ahay dzợ nhâm mâng cr’noọ xa nay năc vêy tước ooy t’ngay c’xêê têêm ngăn, doọ dzợ vêy arọp abhuy. Căn Ngâm, k’điêl âng ađoo anh hùng lực lượng vũ trang Hồ Vai nâu cơy năc lâh 70 c’moo năc đoo bêl xay truih ooy c’xêê c’moo guy ch’neh ch’na, p’nenh cha răh, đh’rưah lâng đồng đội bhrợ c’lâng Trường Sơn, bran mặt âng ađoo đha đhâm c’mor xung phong Pa Cô bêl ahay năc tr’ang râu tr’haanh: “Xoọc đêêc dzợ k’tứi năc t’bhlâng lứch c’rơ. C’moo 68 năc đhiệp guy muy grăng cha răh CKC, c’moo 1969, 1970 năc guy ch’neh, súng cha răh tơợ k’tiếc Lào chô ooy đâu, pa bhlâng năc c’moo 1969, bêl quân hêê zâl đồn A Bia, công guy ch’neh ch’na, cha răh, chr’na đha năh tơợ k’tiếc Lào tước ooy aral A Bia. Xoọc đêếc arọp penh pa hư k’rơ pa bhlâng, bom cha răh k’pân lêy, bộ đội hêê chêết bấc bhlâng năc acu dzợ t’bhlâng guy. Xoọc đêêc acu đhiệp 36 kg a năm ha dzợ guy toong t’ngay 50 kg năc căh pân đhêy”.
Đợ apêê lính Trường Sơn bêl ahay nâu cơy zêng lâh 70 c’moo năc hân đhơ coh ooy, bhrợ n’hau ta luôn pa dưr cr’noọ bh’rợ chr’năp liêm âng manuýh lính Ava Hồ coh c’xêê c’moo têêm ngăn, pazum têy chroi c’rơ bhrợ pa dưr vel đong A Lưới ting t’ngay k’bhộ k’van, liêm pr’hay. Anoo Trần Văn Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới prá xay, t’mêê bêl đêêc ahay, muy cựu chiến binh Trường Sơn ơy chrooi đoọng k’nặ 200 ức đồng bhrợ bhr’lậ pa liêm c’lâng Trường Sơn chr’năp ma bhuy. Lâng căh ngai n’lơơng, lang đha đhâm c’mor A Lưới bêl đâu năc manuyh bhrợ công trình n’năc. Apêê đoo ơy, xoọc lâng năc xay bhrợ cớ xa nay chr’năp ga măc âng k’conh pa bhướp lâng đợ bh’rợ tr’nêng ghít liêm, chr’năp pr’hay: “C’lâng Trường Sơn bêl ahay nâu cơy năc c’kir lịch sử k’tiếc k’ruung chr’năp. Đhị đâu azi bhrợ công trình “Zập hân noo n’loong t’viêng xay bhrợ cơnh p’rá p’too pa choom âng Ava Hồ”. Azi choh 40 tơơm Sao tăm lâng tơơm Xà cừ da dzoóc tước 200km coh bơr n’đăh toor c’lâng. Năc tơợ c’lâng Hồ Chí Minh tơợ chr’val Hồng Vân tước ooy đăn k’tiếc Quảng Nam lâng tước ooy cửa khẩu A Đớt, đhị t’nâl cr’lặ 606. Lâng công trình n’nâu vêy ava Kiểm, cựu chiến binh zooi đoọng 200 ức đồng đoọng đha đhâm c’mor bhrợ têng. Xoọc đâu muy bơr c’nặt azi ơy clặ xay p’căh công trình. Hân luung n’loong n’nâu azi choh 5, 6 c’moo n’nâu ơy lâng xoọc đâu chặt liêm pa bhlâng”./.
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - MỘT THỜI HOA LỬA
Đường Trường Sơn qua huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế dài gần 100 km. Con đường một thời hoa lửa gắn với biết bao huyền thoại của những người con anh hùng dân tộc ấy, nay đã trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.
Cứ mỗi dịp lễ, tết hay kỷ niệm Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, cựu chiến binh Lê Văn Hạnh, dân tộc Pa Cô ở thị trấn A Lưới lại bảo con cháu đưa đi thăm lại đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh, viếng nghĩa trang liệt sỹ, dâng nén tâm hương lên mộ phần đồng chí, đồng đội
Trước con đường Trường Sơn thênh thang rộng mở, ngày đêm nhộn nhịp người xe như hôm nay, ông Hạnh càng thêm bùi ngùi khi nhớ lại những ngày đã qua. Không biết bao nhiêu máu xương đã đổ, trong đó, gần 600 người con A Lưới đã vĩnh viễn nằm lại cung đường này: “Thời đó chúng tôi tham gia cùng với Binh trạm 42, Đoàn 559 mở đường, bảo vệ đường, từ Pra hap qua thung lũng A Lưới đến Tô Lạch. Những năm 68, 69 địch bắn phá ác liệt lắm, nhưng mặc cho bom rơi, đạn nổ, cái chết cận kề, chúng tôi vẫn kiên quyết bám đường, thông xe”.
Cung đường Trường Sơn qua địa bàn A Lưới những năm 1968, 1969, giặc Mỹ oanh tạc suốt ngày đêm hòng cắt đứt con đường huyết mạch nối hậu phương miền Bắc với chiến trường lớn miền Nam trên cả 5 tầng. Tầng 1, địch sử dụng B52 dội bom đánh phá cả ngày lẫn đêm. Tầng 2 là máy bay trinh sát và máy bay bổ nhào. Tầng 3, máy bay trực thăng đổ bộ và rải chất độc hóa học. Tầng 4 là các loại pháo tầm xa, tầm gần và tầng cuối cùng là bộ binh.
Ông Lê Anh Miêng, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện A Lưới, người trực tiếp tham gia mở đường Trường Sơn tại A Lưới ngày ấy còn nhớ, cứ mỗi lần địch oanh tạc, B52 dội bom, đánh sập hầm, sập đường, mọi người lại cùng nhau vác đá lấp hố bom, dọn đường, thông xe. Lúc đó, dụng cụ mở đường chủ yếu là cuốc xẻng, kể cả phải dùng tay để đào đường, hất đá. Nhiều khi vừa đào xong, bị địch phát hiện dội bom lại phải mở hướng khác…cho xe qua. Gian khó, hiểm nguy, cái chết rình rập nhưng mọi người luôn đoàn kết, quyết tâm bám đường, thà hy sinh chứ không để tắc đường. Ông Lê Anh Miêng nói: “Bội Lào và bộ đội Việt Nam rất gắn bó, giúp nhau từng hạt gạo, từng cọng rau để sống và chiến đấu. Trong thời kỳ ác liệt nhất, địch rải chất độc hóa học, sắn, khao bị chết, bị thối cho nên ru trên rừng cái gì không thì ta lấy cái đó ăn, lắm lúc không có muối, không có ớt, rau chị luộc lên rồi vắt nước ăn. Nhưng với tình thần Cách mạng, tinh thần đoàn kết đồng chí, đồng đội rất gắn bó cho nên chúng ta chiến thắng được địch là như thế”.
Khó khăn, gian khổ trăm bề nhưng những chàng trai, cô gái mở đường Trường Sơn năm xưa vẫn luôn giữ niềm tin tưởng, lạc quan vào ngày chiến thắng. Căn Ngâm, vợ của anh hùng lực lượng vũ trang Hồ Vai nay đã ngoài 70 tuổi nhưng mỗi khi nhắc đến những năm tháng đi gùi lương, tải đạn, cùng đồng đội mở đường Trường Sơn, mắt người nữ thanh niên xung phong Pa Cô ngày ấy lại ánh lên niềm tự hào: “Thời ấy còn bé nhưng rất tích cực. Năm 68 mới gùi được 1 thùng đạn CKC, năm 1969, 1970 thì gùi gạo, súng đạn từ đất Lào vào. Nhất là năm 1969, khi quân ta đánh đồn A Bia, cũng gùi lương thực, tiếp đạn, tiếp lương thực, thực phẩm từ đất Lào vào tận chân đồi A Bia. Năm đó địch đánh phá ác liệt, bom đạn kinh khủng, nhiều bộ đội của ta hy sinh nhưng mình vẫn gùi. Lúc đó mình có 36 kg mà gùi cả ngày 50 cân mà không dám nghỉ”.
Những người lính Trường Sơn năm xưa nay đều đã trên dưới 70 tuổi nhưng dù ở đâu, làm gì họ vẫn luôn nêu cao phẩm chất tốt đẹp của người lính cụ Hồ trong thời bình, chung tay góp sức xây dựng quê hương A Lưới ngày càng giàu đẹp. Anh Trần Văn Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới cho biết, vừa qua, một cựu chiến binh Trường Sơn đã tài trợ gần 200 triệu đồng để làm đẹp con đường Trường Sơn huyền thoại. Và không ai khác, thế hệ trẻ A Lưới hôm nay chính là người thực hiện công trình ấy. Họ đã, đang và sẽ viết tiếp trang sử hào hùng của cha ông bằng những hành động, việc làm hết sức cụ thế, ý nghĩa: “Đường Trường Sơn năm xưa nay đã là di tích quốc gia đặc biệt. Tại đây chúng tôi thực hiện công trình “Hàng cây xanh làm theo lời Bác”. Chúng tôi trồng 40 cây Sao đen và cây Xà cừ trên chiều dài 200 km ở 2 chiều đường. Bắt đầu đường Hồ Chí Minh từ xã Hồng Vân về địa phận gần giáp Quảng Nam và đi lên cửa khẩu A Đớt, tại cột mốc 606. Và công trình này được bác Kiểm, cựu chiến binh tài trợ 200 triệu đồng để thanh niên thực hiện. Hiện nay một số đoạn chúng tôi đã dựng bảng công trình. Hàng cây này chúng tôi trồng được 5, 6 năm rồi và hiện nay phát triển rất tốt”./.
Viết bình luận