Da ding ca coong k’noong k’tiêc Tây Giang pa dưr tơợ pr’đơợ 5 căh
Thứ sáu, 07:37, 30/06/2023 PV/VOV-Miền Trung PV/VOV-Miền Trung
Tơợ muy coh bâc vel đong đha rưt k’đhap bhlâng prang k’tiêc k’ruung bơơn p’ma moon năc chr’hoong “5 căh” (căh vêy điện, căh vêy c’lâng, căh vêy trường, căh vêy trạm, căh vêy đong bhrợ bhiêc), tươc nâu câi, xang 20 c’moo bhrợ t’vaih cớ, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam âi tr’xăl liêm choom hơnh deh.

 

 

Tơợ muy coh bâc vel đong đha rưt k’đhap bhlâng prang k’tiêc k’ruung bơơn p’ma moon năc chr’hoong “5 căh” (căh vêy điện, căh vêy c’lâng, căh vêy trường, căh vêy trạm, căh vêy đong bhrợ bhiêc), tươc nâu câi, xang 20 c’moo bhrợ t’vaih cớ, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam âi tr’xăl liêm choom hơnh deh. C’bhuh cơ sở hạ tầng coh vel đong chr’hoong ting t’ngay ting bơơn bhrợ pa liêm, pr’ăt tr’mông âng đha nuôr tr’xin bơơn ha dưr dal. Pa dưr truyền thống cách mạng lâng loom đoàn kết đha nuôr, chính quyền lâng đha nuôr chr’hoong da ding ca coong k’noong k’tiêc năc t’bhlâng z’lâh k’đhap, z’lâh chr’hoong đha rưt moot c’moo 2030.

Tơợ t’ngay vêy c’lâng bê tông moot tươc zr’lụ bhrợ ha rêê đhuôch, bh’rợ lươt ra vach, đơơng âng bh’nơơn bh’rợ âng pr’loọng đong t’cooh Bhling Tranh lâng đha nuôr zr’lụ da ding ca coong k’noong k’tiêc Axan, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ting t’ngay ting liêm buôn lâh. Tươc hân noo pêêh bơơn, xe đơơng âng pr’đươi pr’dua moot tươc zr’lụ choh bhrợ đoọng pay câl, chr’năp dal, pr’ăt tr’mông đha nuôr đươi cơnh đêêc bơơn bhrợ bhr’lâ ghit lêy. T’cooh Bhling Tranh hay cớ, 20 c’moo a hay, Axan dzợ năc chr’val k’noong k’tiêc đha rưt k’đhap âng chr’hoong Tây Giang, căh vêy c’lâng, căh vêy điện, căh vêy trường, căh trạm xá, zâp bêl vêy bh’rợ đâc ooy trung tâm chr’hoong, đha nuôr năc lươt dzung toot t’ngay c’lâng. Nâu câi, bơơn râu k’rang âng Đảng, Chính phủ, Axan âi tr’xăl liêm bâc: “Bơơn râu k’rang âng Đảng, Nhà nước, nâu câi zâp râu tr’xăl bâc liêm, c’lâng c’tôch liêm buôn. Bâc đha nuôr Cơ Tu nâu câi âi vêy c’năl coh bhrợ pa dưr pr’ăt tr’mông t’mêê. L’lăm a hay, c’năl âng đha nuôr căh âi lâh vêy, jeh ca ay căh lươt viện. nâu câi đươi vêy Y tế xay truih, jeh ca ay, đha nuôr lươt viện pa dưah, doó dzợ đươi abhô dang, bhuôih caih cơnh a hay. Apêê pr’loọng đha rưt bơơn pay đoọng BHYT k’gooh.”

Chr’hoong da diing ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy 10 chr’val, coh đêêc 8 chr’val năc vêy c’lâng k’noong k’tiêc đh’rưah lâng pr’zơc Lào, 95% đha nuôr năc ma nưih Cơ Tu. T’cooh Bhriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang l’lăm a hay căh mơ ha vil t’ngay t’mêê bhrợ t’vaih cớ chr’hoong (6/8/2003), zr’năh k’đhap zâp cơnh. Cơ sở hạ tầng âng chr’hoong bêl đêêc đăn cơnh số 0, căh vêy điện, căh vêy c’lâng, căh vêy trường, căh vêy trường, căh vêy trạm; dợ pr’loọng đha rưt ha ul prang chr’hoong k’noọ 87%. Tơợ t’ngay giải phóng tươc nâu câi, pa bhlâng năc xang 20 c’moo bhrợ t’vaih cớ chr’hoong, pr’dưr pr’dzoọng vel bhươl, da ding ca coong chr’hoong Tây Giang âi tr’xăl bâc râu. Tơợ căh vêy  điện, c’lang, tươc đâu, lưới điện K’tiêc k’ruung n’đhơ năc sóng điện thoại, wifi đh’rưah lâng c’lâng p’rang âi chô tươc vel bhươl zr’lụ ch’ngai bha dăh. Đợ vel đơơng âng đô thị dưr ch’măt vaih ting t’ngay ting bâc âi bhrựo tr’xăl pr’ăt tr’mông âng đha nuôr da diing ca coong coh đâu: “T’piing lâng l’lăm a hay, nâu câi Tây Giang âi tr’xăl ch’ngai bhlâng. Bêl ahây coh zr’lụ n’nâu căh âi vêy c’lâng p’rang, căh âi vêy điện năc nâu câi c’lâng p’rang âi moot tươc 62/63 vel, zâp đhị zêng vêl c’lâng nhựa. vel bhươl liêm aih, apêê achau zêng tươc lớp; jeh ca ay năc vêy bệnh viện, bệnh xá. Râu đêêc năc râu tr’xăl ga măc bhlâng. Đợ apêê đha rưt bêl t’mêê pac chrhoong năc 86.64%, nâu câi âi xiêr bâc ă. C’rơ g’lêêh ga măc bhlâng năc âng Đảng. Râu zooi đoọng, tr’zooi cr’er, p’têêt pa zum âng đha nuôr công ting tngay ting liêm lâh. Xooc đâu, dha nuôr pa bhlâng bhui har, k’rong bhrợ cha, ng’cơnh choom đoọng ca coon cha chau học hành liêm, vêy râu đơc vêy râu c’bơơch.”

Lâh râu buôn bơơn lêy bhlâng năc cơ sở hạ tầng, điện, c’lâng, trường, trạm, năc râu bơơn ga măc bhlâng âng chr’hoong Tây Giang coh 20 c’moo ha nua choom xay moon trươc năc bh’rợ quy hoạch ra pă đha nuôr ăt ma mông p’têêt lâng bhrợ têng ha rêê đhuôch. T’cooh Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, n’đhơ công dzợ năc 1 coh 74 chr’hoong đha rưt âng prang k’tiêc n’đhang t’piing lâng c’la đay, chr’hoong Tây Giang âi vêy đợ bhr’dzang tr’xăl k’rơ. Cr’chăl tr’nơơp tơơp bhrợ t’vaih, apêê vel bhươl âng đha nuôr ăt ma mông chooi truih toor k’ruung, toọm đac, cơ sở hạ tầng căh âi vêy râu rí, đong xang b’bơơ. Zâp bêl hân noo boo tuh, chính quyền lâng đha nuôr coh đâu năc ăt k’rang k’pân boo tuh lâng hr’lang hr’câh… bhrợ cr’pân tươc đha nuôr lâng cr’van. Lâh râu t’bhlâng bhrơợ âng Đảng bộ, chính quyền, c’bhuh t’cooh vel, trưởng vel lâng đha nuôr, Tây Giang âi bhrợ têng xang bh’rợ ra pă dha nuôr ăt ma mông k’rong muy đhị cơnh lâng 115 đhị đha nuôr ăt ma mông coh 63 vel, bhrợ t’vaih đhị ăt ma mông yêm têêm ha k’noọ 4.700 pr’loọng đha nuôr. Apêê zr’lụ đha nuôr bơơn k’rong bhrợ mr’cơnh cơnh điện, c’lâng p’rang, trường học, trạm xá lâng c’bhuh viễn thông prang bhưah. Xooc đâu, chr’hoong xay bhrợ viễn thông công ích tươc apêê pr’loọng đha rưt, t’bhlâng x’ría c’moo đâu vêy ga lop sóng wifi 70% đợ vel, xơợng bhrợ chuyển đổi số lâng bhrợ bhr’lâ hành chính…. Đh’rưah lâng n’năc, bâc zr’lụ choh bhrợ, nang chrnoh cha p’lêê, z’nươu tr’hâu công âi dưr vaih p’têêt lâng apêê zr’lụ đha nuôr ăt ma mông bhrợ t’vaih pr’đợơ đoọng ha đha nuôr yêm têêm ăt ma mông, bhrợ cha. T’cooh Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl p’xoọng, bêl t’mêê pac chr’hoong, pa zêng zên âng Tây Giang năc đhêêng vêy lâh 92 ưc đồng; ha rêê ha lai căh liêm, năc nâu câi âi bơơn lâh 800 tỷ đồng; pa chô ooy nhà nước bơơn 43 tỷ đồng, z’lâh 19,5 tỷ đồng. T’cooh Nguyễn Văn Lượm Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon ghit, bâc c’moo tươc, chr’hoong Tây Giang năc t’bhlâng xay moon bh’rợ pa dưr tr’mông bha lâng năc pa dưr tơơm cha p’lêê, z’nươu tr’hâu lâng du lịch: “T’bhlâng tươc c’moo 2025, năc choom bhrợ pa dưr Atiêng dưr vaih thị trấn. Tơợ đâu tươc 2025, t’bhlâng 2 chr’val Bha Lêê lâng Axan bơơn cr’noọ xa nay vel bhươl t’mêê, cơnh đêêc 5/10 chr’val bơơn cr’noọ xa nay vel bhươl t’mêê. Tây Giang năc 1 coh 6 chr’hoong vêy zâp 3 bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung năc: pa xiêr dha rưt, pa dưr tr’mông tr’meh da ding ca coong lâng vel bhươl t’mêê lâng k’rong bhrợ têng 2 Nghị quyết ooy pa dưr tr’mông bha lâng năc z’nươu, nang chr’noh lâng du lịch. Xôc đâu k’rong pa dưr đoọng t’đang apêê doanh nghiệp k’rong bhrợ apêê đong máy bhrợ têng liêm ooy bh’nơơn ha rêê đhuôch, n’loong n’cuông, z’nươu lâng pa dưr du lịch. Tu Tây GIang pa bhlâng vêy pr’dơợ môi trường, crâng, toọm đac.”

Râu mr’cơnh loom âng đha nuôr đh’rưah lâng t’bhlâng dal âng pa zêng hệ thống chính trị, p’rơơm cr’nọo xa nay tươc 2030, Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy mă z’lâh chr’hoong đha rưt năc choom dưr vêy la lua./.

Vùng cao biên giới Tây Giang đi lên từ “ 5 không”

Từ một trong những địa phương nghèo khó nhất cả nước được mệnh danh là huyện “5 không” (không điện, không đường, không trường, không trạm, không nhà làm việc), đến nay, sau 20 năm tái lập, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã đổi thay đáng kể. Hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn ngày càng hoàn thiện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân từng bước được nâng cao. Phát huy truyền thống Cách mạng và tinh thần đoàn kết dân tộc, chính quyền và người dân huyện vùng cao biên giới Tây Giang tiếp tục nỗ lực vượt khó, vươn lên thoát khỏi huyện nghèo vào năm 2030.

Từ ngày có đường bê tông dẫn vào khu sản xuất, việc đi lại, vận chuyển nông, lâm sản của gia đình ông Bling Tranh và bà con xã vùng cao biên giới A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ngày càng thuận tiện. Đến mùa thu hoạch, xe chở nguyên liệu vào tận vùng trồng để thu mua, giá cả tăng cao, đời sống bà con nhờ đó được cải thiện rõ rệt. Ông Bling Tranh nhớ lại, 20 năm trước, A Xan còn là xã biên giới nghèo khó của huyện Tây Giang, không đường, không điện, không trường, không trạm xá, mỗi khi có việc lên trung tâm huyện người dân phải đi bộ hàng ngày đường. Giờ đây, được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, A Xan đã đổi thay nhiều: “Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nay mọi thứ thay đổi nhiều rồi, đường sá thông suốt. Nhiều bà con Cơ Tu nay đã có ý thức trong xây dựng đời sống mới. Trước đây, ý thức bà con hạn chế, đau không biết đi viện. Nay nhờ có Y tế tuyên truyền, đau ốm, bà con đi viện chữa, không còn mê tín, cúng bái như trước đây nữa. Các hộ nghèo được cấp thẻ BHYT miễn phí.”

Huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có 10 xã, trong đó 8 xã có chung đường biên giới với nước bạn Lào, 95% dân số là đồng bào Cơ Tu. Ông B’riu Liếc, nguyên Bí thư Huyện ủy Tây Giang chưa quên ngày mới tái lập huyện (6/8/2023) khó khăn chồng chất. Cơ sở hạ tầng của huyện lúc đó gần như là số 0, không điện, không đường, không trường, không trạm; tỷ lệ hộ đói, nghèo toàn huyện chiếm gần 87%. Từ ngày giải phóng đến nay, đặc biệt là sau 20 năm tái lập huyện, diện mạo nông thôn, miền núi huyệnTây Giang đã đổi thay nhiều. Từ chỗ không có điện, đường, đến nay, lưới điện Quốc gia và cả sóng điện thoại, wifi cùng hệ thống đường giao thông đã về đến tận thôn, bản vùng sâu, vùng xa. Những ngôi làng mang dáng dấp đô thị mọc lên ngày càng nhiều đã làm đổi thay cuộc sống của đồng bào vùng cao nơi đây: “So với trước đây, bây giờ Tây Giang thay đổi một trời, một vực. Ngày xưa ở vùng này chưa có giao thông, chưa có điện thì bây giờ giao thông đã len lỏi tới 62/63 thôn, tất cả đều có đường nhựa. Làng bản sạch sẽ, các cháu đều có trường lớp; ốm đau thì có bệnh viện, bệnh xá. Cái đó là thay đổi cực kỳ lớn. Tỷ lệ nghèo hồi mới chia tách là 86,64%, giờ thì giảm nhiều rồi. Công lao lớn nhất là của Đảng. Sự giúp đỡ, đùm bọc, gắn kết của người dân cũng ngày một tốt hơn. Hiện nay, người dân rất vui mừng, phấn khởi, tập trung lo làm ăn, làm sau để con cháu học hành tốt, rồi có của dành, của để”

Ngoài những đổi thay dễ thấy nhất là cơ sở hạ tầng, điện, đường, trường, trạm, thì cái được lớn nhất của huyện Tây Giang trong 20 năm qua phải kể đến công tác quy hoạch sắp xếp dân cư gắn với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Ông Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, tuy vẫn là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước nhưng so với chính mình, huyện Tây Giang đã có những bước tiến vượt bậc. Giai đoạn đầu mới thành lập, các bản làng của đồng bào nằm rải rác ven sông, suối, phân tán khắp nơi, cơ sở hạ tầng chưa có gì, nhà cửa tạm bợ. Mỗi khi đến mùa mưa lũ, chính quyền và người dân nơi đây lại nơm nớp nỗi lo thiên tai, lũ quét, lũ ống và sạt lở núi...uy hiếp đến tính mạng và tài sản. Sau nỗ lực và quyết tâm lớn của Đảng bộ, chính quyền, đội ngũ già làng, trưởng bản và chính người dân, Tây Giang đã cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, bố trí dân cư tập trung với 115 điểm dân cư tại 63 thôn, tạo chỗ ở ổn định cho gần 4.700 hộ dân. Các khu dân cư được đầu tư đồng bộ với điện, đường giao thông, trường học, trạm xá và hệ thống viễn thông phủ khắp. Hiện nay, huyện đang triển khai viễn thông công ích đến các hộ nghèo, phấn đấu cuối năm nay sẽ phủ sóng wifi 70% số thôn, thực hiện chuyển đổi số và cải cách hành chính..Cùng với đó, nhiều vùng nguyên liệu, vườn cây ăn quả, dược liệu cũng đã hình thành gắn với các khu dân cư tạo điều kiện cho người dân an cư, lạc nghiệp. Khi mới chia tách huyện, tổng ngân sách của Tây Giang chỉ có hơn 92 triệu đồng; nông nghiệp lạc hậu, thì nay đã đạt hơn 800 tỷ đồng; thu ngân sách đạt 43 tỷ, vượt 19,5 tỷ đồng. Ông Nguyễn Văn Lượm, Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh, những năm tới, huyện Tây Giang tiếp tục xác định lĩnh vực kinh tế chủ lực là phát triển cây ăn quả, dược liệu và du lịch: “Phấn đấu đến 2025 phải xây dựng A Tiêng trở thành thị trấn. Từ nay đến 2025 phấn đấu 2 xã Ba lê và A Xan đạt chuẩn NTM, như vậy 5/10 xã đạt chuẩn NTM. Tây Giang là 1 trong 6 huyện có đủ 3 CTMTQG là: giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội miền núi và NTM và tập trung thực hiện 2 NQ về phát triển kinh tế chủ lực là kinh tế dược liệu, kinh tế vườn và du lịch hiện nay đang xúc tiến đầu tư để mời gọi các doanh nghiệp đầu tư các nhà máy chế biến sâu về sản phẩm nông, lâm nghiệp, dược liệu và phát triển du lịch. Bởi Tây Giang rất có lợi thế môi trường, rừng, sông suối.”

Sự đồng thuận của người dân cùng quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, hy vọng mục tiêu đến năm 2030, Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thoát khỏi huyện nghèo sẽ thành hiện thực./.

PV/VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

BÊL TẾT NẮC PA ĐƠP CHÌA KHÓA XE MÁY ĐOỌNG HA TRƯỞNG VEL K'ĐHƠỢNG ĐOỌNG TÊỆM NGĂN C'LÂNG P'RANG
QUÂN KHU V: TUYỂN QUÂN ZẬP ĐƯƠI TƠỢ BH’RỢ LIÊM CHOOM
17/01/2025
HÂN NOO HA ỌT LÂNG TRUIH BH’LÔ BH’LA CƠ TU
04/01/2025
Z'LÂH ĐHA RƯT ĐƯƠI LƯƠT PA BHRỢ OOY K'TIÊC K'RUUNG N'LƠƠNG
12/12/2024