Ha dợ ooy đâu, manưih choh pô đhị phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn, zr’lụ choh bhrợ ga măc bhlâng tỉnh Quảng Bình cung xoọc t’bhlâng zư lêy pô đoọng ha Tết.
Zâp chr’val Hồng Thuỷ, Thanh Thuỷ, Cam Thuỷ, Hưng Thuỷ âng chr’hoong Lệ Thuỷ năc đhị choh bhơi r’veh ga măc bhlâng âng tỉnh Quảng Bình. Lâh mơ âng đơơng bhơi r’veh zâp t’ngay, đhị đâu dzợ nặc đhị âng đơơng bhơi r’veh g’luh Tết Nguyên đán đoọng ooy zâp thị trường coh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng. G’luh boo tuh c’xêê 10 c’moo đâu bhrợ bil hư bâc đhị k’tiêc choh bhơi r’veh âng đhanuôr zr’lụ clung đệ Lệ Thuỷ. Xang tuh, đhanuôr đâh hân lêy bhrợ pa liêm k’tiêc, choh bhơi r’veh Tết. T’cooh Hoàng Quốc Toản, coh chr’val Hồng Thuỷ, chr’hoong Lệ Thuỷ đoọng năl, tu căh liêm crêê âng đhí a’muốt số 6 bêl c’xêê 10 bhrợ nong lit zêng, năc c’moo đâu đhanuôr bhrợ k’tiêc lâng choh bhơi r’veh zi lưa lâh mơ c’moo lăm ahay: “Cr’chăl hanua boo tuh ga măc bhrợ bhơi r’veh choh bhrợ ma nong lit zêng. Xang bêl tuh, đhanuôr lêy bhrợ pa liêm lâng choh cớ bhơi r’veh đoọng đâh âng đơơng pa câl bêl Tết c’moo 2025. Đhanuôr bón bhơi r’veh lâng phân êệ bh’năn băn doọ vêy đươi zâp râu hoá chất căh liêm crêê. G’luh Tết c’moo năc ahay, pr’loọng đông cung vêy chóh bhơi r’veh đoọng pa câl bêl Tết, vêy pa xoọng k’zệt ực đồng, zooi đoọng pr’loọng đông vaih zên đươi dua bêl Tết”.
Hân noo choh bhơi r’veh Tết c’moo đâu, chr’hoong Lệ Thuỷ choh k’dâng 200ha, lâh mơ năc zâp râu bhơi r’veh cơnh hành, prợ, a’tuông, mướp a’tăng, a’bhêy, xà lách. Hân đhơ plêệng boo cha cêết năc bh’rợ bhrợ têng âng đhanuôr đâh hân bhlâng. Ngành Nông nghiệp chr’hoong Lệ Thuỷ ơy zooi đoọng đhanuôr đăh bhiệc bhrợ ting c’lâng hữu cơ, bhrợ bhươn mẫu bhơi r’veh liêm sạch. Vel đông cung lêy cha mêêt bhrợ pa dưr zâp hợp tác xã lâng tổ hợp tác choh bhrợ bhơi r’vel liêm sạch. T’cooh Võ Minh Nết, Tổ trưởng Tổ pa zưm bhrợ têng bhơi r’veh liêm sạch Hoà Luật Nam, chr’val Cam Thuỷ, chr’hoong Lệ Thuỷ đoọng năl, tu vêy bh’rợ bhrợ têng liêm sạch, đhanuôr choh bhơi r’veh liêm choom lâh mơ, chr’năp pa câl cung dal lâh lâng pa chô zâp ha choh bhơi r’veh mơ 150 tước 200 ực đồng zâp c’moo: “Đhanuôr choh ting c’lâng hữu cơ. Nâu cơy tổ hợp tác âng zi ơy vêy chứng nhận bhrợ ting c’lâng VietGAP, tu cơnh đêếc, c’năl bh’rợ lâng trách nhiệm âng đhanuôr liêm ghút lâh, têêm ngăn ch’na đh’năh. Bh’nơơn pr’đươi bhơi r’veh liêm sạch âng zi bơơn ta mooi coh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng kiêng đươi”.
Ha dợ ooy đâu, manưih choh pô coh chr’val Quảng Long, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình xoọc t’bhlâng zư lêy pa câl pô ooy thị trường Tết. Plêệng k’tiêc đăn lưch c’moo nâu vaih bâc cơnh căh liêm crêê năc đhanuôr ta luôn ặt đương zư lêy cha mêêt ting bhr’dzang pa dưr pa xớc âng tơợ chr’noh đoọng lêy bhrợ pa liêm chế độ tr’ang, đac tưới, dinh dưỡng liêm glặp đoọng pô vaih liêm crêê bêl Tết. T’cooh Phùng Tây Đô, coh tổ dân phố Trường Sơn, phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn đoọng năl, đợ c’moo đăn đâu, pô tơợ zâp vel đông lơơng bâc năc pô Quảng Long cung dzợ t’pâh bâc ta mooi câl đươi: “Bêl đăn lưch c’moo, đhanuôr hợp tác xã Trường Sơn zêng lươt zư lêy pô đoọng pô vaih crêê g’luh đoọng vêy pa chô zên bêl Tết. Đhanuôr t’ngay n’đoo cung lươt bhrợ, bhrợ t’ngay hi dưm p’loon choọng đèn, cha groong g’rưy pa hư, choh bhrợ pô nâu pa chô lâh mơ choh ha roo, ha dợ bhiệc zư lêy bâc lâh mơ choh ha roo”.
Đhanuôr tỉnh Quảng Bình xoọc k’rang lêy bhơi r’veh, pô Tết tu plêệng k’tiêc đăn lưch c’moo buôn dưr vaih căh liêm crêê. Plêệng k’tiêc ặt boo cha cêêt đenh bhrợ bơr pêê râu tơơm chr’noh ma xrặ chêêt, căh choom pa dưr pa xớc. Ting cơnh t’cooh Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Quảng Bình, đhanuôr coh tỉnh xoọc pa zưm choh bhơi r’veh lâng pô Tết lâng ra văng choh bhrợ hân noo ha ọt ha pruốt. Ngành Nông nghiệp tỉnh moon pa choom đhanuôr lêy cha mêêt zâp c’lâng bh’rợ zêl cha groong cha cêêt ra ngooh, cha groong g’rưy bhrợ pa hư tơơm chr’noh: “Xang đhí a’muốt số 6, Sở ơy xay moon ooy UBND tỉnh pay zên đăh quỹ zooi đoọng bhrợ pa dưr pa liêm xang boo túh đoọng zooi zâp vel đông, âng đơơng m’ma chr’noh, bh’năn băn lâng zooi đâh loon. Tơợ đâu tước Tết Nguyên đán k’noọ tước, ngành t’bhlâng k’đươi moon bhrợ zâp bh’rợ, đợ mơ âng đơơng ch’na đh’năh, bhơi r’veh coh vel đông têêm ngăn đoọng ha Tết Nguyên đán. Tước đâu bh’rợ ra văng bhrợ hân noo ha ọt ha pruốt liêm choom, têêm ngăn đăh số lượng lâng chất lượng cung liêm choom”./.
Vựa rau vùng rốn lũ và vựa hoa lớn nhất Quảng Bình chuẩn bị bán Tết
Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần. Nông dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tích cực ra đồng chăm sóc vụ rau xanh kịp cung ứng cho thị trường Tết. Trong khi đó, người trồng hoa tại phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn, vựa hoa lớn nhất tỉnh Quảng Bình cũng đang dồn sức chăm sóc vụ hoa Tết.
Các xã Hồng Thủy, Thanh Thủy, Cam Thủy, Hưng Thủy thuộc huyện Lệ Thủy là vựa rau lớn của tỉnh Quảng Bình. Ngoài cung ứng rau xanh hàng ngày, đây còn là nơi cung cấp rau dịp tết Nguyên đán cho các thị trường trong và ngoài tỉnh. Đợt mưa lũ hồi tháng 10 năm nay làm thiệt hại nhiều diện tích rau màu của nông dân vùng trũng Lệ Thủy. Sau lũ, bà con đã khẩn trương tiêu úng, làm đất xuống giống vụ rau Tết. Ông Hoàng Quốc Toản, ở xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy cho biết, do ảnh hưởng cơn bão số 6 hồi tháng 10 gây ngập lụt nên năm nay bà con làm đất và xuống giống vụ rau muộn hơn các năm trước. “Vừa qua bị trận lũ rất lớn hoa màu bị ngập hết. Sau khi lũ rút, bà con khắc phục và trồng lại ruộng rau để kịp cung ứng, phục vụ dịp Tết năm 2025. Bà con bón rau bằng phân chuồng hữu cơ chứ không dùng các loại hóa chất độc hại. Dịp Tết năm ngoái, gia đình tôi cũng trồng rau kịp thu hoạch và bán dịp Tết, có thêm vài chục triệu đồng thu nhập, giúp gia đình có tiền chi tiêu dịp Tết”.
Vụ rau Tết năm nay, huyện Lệ Thủy gieo trồng khoảng 200 ha, chủ yếu các loại rau hành, ớt xanh, đậu cô ve, mướp đắng, rau cải, xà lách. Mặc dù trời mưa rét nhưng không khí làm việc của bà con nông dân rất khẩn trương. Ngành Nông nghiệp huyện Lệ Thủy đã hỗ trợ bà con quy trình sản xuất theo hướng hữu cơ, làm vườn mẫu rau sạch. Địa phương cũng chủ động thành lập các hợp tác xã và tổ hợp tác chuyên canh trồng rau sạch. Ông Võ Minh Nết, Tổ trưởng Tổ hợp tác sản xuất rau sạch Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy cho biết, nhờ mô hình sản xuất sạch, nông dân trồng rau có hiệu quả hơn, giá trị sản phẩm cao hơn và tăng thu nhập mỗi ha trồng rau lên 150 triệu đồng - 200 triệu đồng mỗi năm. “Bà con sản xuất theo hướng hữu cơ. Bây giờ tổ hợp tác của chúng tôi đã có chứng nhận sản xuất tiêu chuẩn VietGAP do đó ý thức và trách nhiệm của bà con rất tự giác, bảo đảm an toàn thực phẩm. Sản phẩm rau sạch của chúng tôi được khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng”.
Trong khi đó, người trồng hoa ở xã Quảng Long, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình đang tích cực chăm sóc hoa bán ra thị trường dịp Tết. Thời tiết cuối năm thất thường nên nông dân thường xuyên túc trực ở đồng để chăm sóc hoa, theo dõi từng bước phát triển của cây điều chỉnh chế độ ánh sáng, nước tưới, dinh dưỡng phù hợp cho hoa nở đúng dịp Tết. Ông Phùng Tây Đô, ở tổ dân phố Trường Sơn, phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn cho biết, những năm gần đây, hoa từ các địa phương khác về nhiều nhưng làng hoa Quảng Long vẫn luôn được khách hàng ưa chuộng: “Vào dịp cuối năm, bà con hợp tác xã Trường Sơn đồng loạt ra đồng chăm sóc hoa để hoa nở đúng thời kỳ để có thu nhập trong dịp Tết. Bà con ngày nào cũng ra đồng, làm ngày làm đêm tranh thủ chong đèn, canh phòng sâu bệnh, nếu tính năng suất thì trồng hoa gấp nhiều lần trồng lúa nhưng công sức chăm sóc thì bỏ ra nhiều hơn so với trồng lúa”.
Nông dân tỉnh Quảng Bình đang lo lắng vụ rau, hoa Tết vì thời tiết cuối năm thường diễn biến bất lợi. Thời tiết cực đoan mưa lạnh kéo dài làm một số cây trồng có hiện tượng chết úng, chậm phát triển. Theo ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, nông dân trong tỉnh đang tập trung vụ rau và hoa Tết và chuẩn bị xuống giống vụ Đông Xuân. Ngành Nông nghiệp tỉnh hướng dẫn bà con nông dân chủ động các phương án chống rét, phòng, trừ các loại sâu bệnh hại đến cây trồng. “Sau bão số 6, Sở đã tham mưu UBND tỉnh xuất nguồn kinh phí từ quỹ hỗ trợ khắc phục thiên tai để hỗ trợ các địa phương, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi và hỗ trợ kịp thời. Từ nay đến Tết Nguyên đán còn chưa được 1 tháng nữa, ngành tăng cường chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, số lượng cung ứng nguồn thực phẩm, rau màu trên địa bàn đảm bảo nguồn cho Tết Nguyên đán. Đến thời điểm này công tác chuẩn bị cho giống, vật tư chuẩn bị vụ Đông Xuân đã kỹ lưỡng, đảm bảo về số lượng cơ cấu và chất lượng cùng với đảm bảo lịch thời vụ”./.
Viết bình luận