PAZÊNG ĐHANUÔR CA VAN COH A RAL DA DING HOÀNG LIÊN
Thứ năm, 08:35, 26/12/2024  Khắc Kiên  Khắc Kiên
Êy tu đác tệêm ngăn, liêm choom cơnh lâng a xiu băn coh đác chrộ, pazêng c’moo đăn đâu, bấc pr’loọng đhanuôr Mông ặt coh a ral da ding Hoàng Liên, chr’val Sơn Bình, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu ơy k’rong băn a xiu coh đác chrộ.

 

Đươi dua khoa học kỹ thuật liêm choom coh c’nặt choh, k’rang, đh’rưah lâng pa câl liêm buôn lâng chr’năp têệm ngăn, bấc pr’loọng đhanuôr vêy pa chô thu nhập dal, dưr ca van ca bhộ.

 

 

Lalăm nắc pr’loọng đha rựt âng vel, tr’mông tr’meh âng 6 cha nắc coh pr’loọng đong anoo Chang A Hảng, ặt vel Chu Va 8, chr’val Sơn Bình, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu buôn ta bhuch đác đươi.

Đươi vêy ma nuyh đong ting k’rong, c’moo 2021, anoo Hảng vặ 200 ức đồng tơợ ngân hàng, đh’rưah lâng đợ zên k’rong k’miah, anoo ơy pêch 2 a bóc bhưah 200m2 đoọng băn 3.000 p’nong a xiu tầm. Lâh 3 c’moo dap tơợ bêl pa câl ruh tr’nơợp, pr’lọong anoo căh muy bơơn z’lâh đha rựt nắc dzợ vaih pr’loọng z’zăng ca van. Anoo Chang A Hảng xay moon: “Lalăm ahay, tr’mông tr’meh pr’loọng đong zi k’đhap zr’năh pa bhlầng, bêl lêy apêê đhi noo coh Sa Pa vặ k’tiếc băn a xiu đác chrộ nắc a cu tước chấc năl, pa choom băn. Lêy apêê băn liêm choom nắc đong zi cung ting k’rong băn tước nâu kêi ơy 3 c’moo. Nâu kêi kinh tế âng pr’loong đong zi ơy vêy thu nhập lâh pazêng c’moo lalăm. A cu lêy a xiu nâu liêm choom lâh mơ băn bh’năn choh chr’noh rau lơơng. A cu nắc pa zay đoọng coh t’tun đâu t’bhưah a bóc đoọng băn bấc lâh mơ dzợ”.

Pr’loọng anoo Hàng A Lảng, đh’rưah lâng vel Chu Va 8, nâu kêi nắc cung doọ dzợ k’rang ch’na cha ting t’ngay. Tơợ lâh g’luh pa choom băn a xiu coh đác chrộ ooy thị xã Sa Pa, anoo nắc thế chấp lưch cr’van âng pr’loọng đong đoọng tơợp băn a xiu tầm. Lâh 2 c’moo choh băn, tước nâu kêi a noo nắc ơy vêy rau cha, rau đơc, câl bấc cha năm coh đong. “Tước Sa Pa lêy vêy pr’loọng băn a xiu đác chrộ tơợ 2  tước 3 c’moo nắc ơy mặ câl ô tô. A cu chô pa chăp lêy lâng câl k’tiếc ruộng âng đhanuôr đăn k’ruung đác đoọng băn a xiu hồi, a xiu tầm lâng lêy vêy pa chô bh’nơơn, c’moo hay nắc a cu k’rong băn 3 a bóc, zập a bóc băn 1.000 p’nong, k’rong băn lưch 230 ức đồng, pa câl vêy 540 ức đồng. Cơnh đêêc bh’rợ băn a xiu hồi, a xiu tầm nâu ha dang vêy zên k’rong băn bấc nắc bh’nơơn pa chô dal lâh mơ dzợ”.

Tơợp băn a xiu đác chrộ t’mêê 2 c’moo đâu, ha dợ pr’loọng anoo Thào A Cháng ặt đhị vel Chu Va 12, chr’val Sơn Bình vêy thu nhập dal bhlầng đươi vêy k’rong bấc zên tơợ tr’nơợp.

Ting anoo Cháng, đoọng choom băn  xiu đác chrộ vêy bh’nơơn dal, nắc k’đươi ma nuyh băn năl ghit chr’năp âng zập rau a xiu đoọng vêy cơnh băn, đơc đác liêm choom ting cr’chăl a xiu pậ, k’tứi. “Mơ 2 tước 3 c’moo chô ooy đâu nắc pr’loọng đong zi cung pa choom tơợ apêê pr’loọng lơơng xăl k’tiếc ruộng đoọng bhrợ a bóc băn a xiu. Xoọc đâu, pr’loọng đong zi băn 5 a bóc, muy c’moo pa chô mơ 5 tước 6 tấn lâng pa câl ooy thị trường mơ 1 tỷ đồng, căh dap lâng zên k’rong bhrợ nắc dzợ pa chô mơ 300 tước 400 ức đồng/c’moo. Đươi vêy băn  a xiu coh đác chrộ nâu nắc pr’loọng đong zi ơy ha dưr z’zăng lâh mơ bhrợ ruộng ha roo, ha rêê”.

Pleng k’tiếc đh’hư mát, đác ch’ngaach nắc pr’đơợ liêm buôn đoọng pa dưr bh’rợ băn a xiu coh a ral da ding Hoàng Liên đhị chr’hoong Tam Đường (Lai Châu). Tước nâu kêi, căh muy apêê doanh nghiệp coh lơơng tước vặ k’tiếc, pêch a bóc băn a xiu coh đác chrộ, nắc bấc pr’loọng đhanuổ Mông đhị vel đong ơy bhrợ cha lâng bh’rợ nâu. UBND chr’hoong Tam Đường cung ơy cha mêệt lêy, pa xoọng quy hoạch zr’lụ choh băn ting c’lâng bhrợ têng hàng hóa pa têệt lâng pa dưr vel bhươl t’mêê, lâng bh’rợ đơơng a xiu đác chrộ vaih nắc bh’nơơn pr’đươi ha rêê dhduôch chr’năp liêm âng vel đong.

T’cooh Sùng Lử Páo, Chủ tịch UBND chr’hoong Tam Đường đoọng năl: Xoọc đâu đhị vel đong ơy vêy 6 doanh nghiệp, HTX lâng k’nặ 20 pr’loọng đhanuôr đhị apêê chr’val Sơn Bình, Bản Bo, Hồ Thầu lâng Tả Lẻng xoọc k’rong băn a xiu tầm, a xiu hồi. Zập c’moo, apêê pr’loọng, HTX pa câl ooy thị trường mơ 300 tấn a xiu thương phẩm. Lâng chr’năp pa câl xoọc đâu tơợ 180.000 – 200.000 đồng/kg, zập c’mo vêy pa chô ha đhanuôr băn k’nặ 60 tỷ đồng. “Tơợ pa châng lêy  nắc bh’rợ pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr moon za zưm lâng bấc tơợ chr’noh vêy pr’đơợ moon lalay, nắc bh’nơơn pa chô âng zập pr’loọng đong băn a xiu coh đác chrộ dal lâh choh chr’noh  rau lơơng. Đhị bấc chr’val, pa bhlầng nắc chr’val Sơn Bình tơợ cha mêệt lêy, pazêng pr’loọng băn a xiu coh đác chrộ tơợ 2 tước 3 c’moo đâu nắc ơy vêy pr’đơợ đoọng bhrợ têng đong ặt, câl ch’năm coh đong, têệm ngăn pr’ặt tr’mông cung cơnh nắc bh’rợ t’bhưah a bóc băn đhị vel đong”.

Dưr vaih bấc đhanuôr ca van ca bhộ coh a ral da ding Hoàng Liên nắc pa căh pr’ặt tr’mông đoọng ha bh’rợ pa zay, pa bhriêl lâng mâng loom âng đhanuôr zập k’bhuh acoon coh đhị da ding ca coong. Đươi dua khoa học kỹ thuật liêm choom pa zưm lâng lưch loom, t’bech g’lăng đhị bhrợ têng nắc ơy zooi apêê z’lâh k’đhap k’ra đoọng ha dưr, t’vaih c’lâng liêm choom đoọng ha dưr đanh mâng bh’rợ ha rêê đhuôch da ding ca coong. Tơợ đêêc nắc moon ghit, đhơ ặt đhơ ooy, lâng c’rơ pa zay, rơơm pa dưr ca van, đhanuôr nắc choom bhrợ vaih pazêng bh’nơơn ga mắc ga mai âng c’la đay./.

NHỮNG TRIỆU PHÚ CHÂN ĐẤT DƯỚI CHÂN NÚI HOÀNG LIÊN

Từ nguồn nước tự nhiên dồi dào, ổn định, phù hợp với cá nước lạnh, những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên, thuộc địa bàn xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá nước lạnh. Nhờ áp dụng tốt khoa học kỹ thuật trong khâu nuôi trồng, chăm sóc, cộng với xuất bán thuận lợi với giá cả ổn định, nhiều hộ đã có thu nhập cao, trở thành triệu phú.

Từng là hộ nghèo của bản, trước đây, cuộc sống của 6 nhân khẩu trong gia đình anh Chang A Hảng, ở bản Chu Va 8, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu thường thiếu trước, hụt sau.

Nhờ người thân động viên, năm 2021, anh Hảng mạnh dạn vay 200 triệu đồng từ ngân hàng, cộng với ít tiền tích góp được, anh đã đào 2 ao với diện tích gần 200m2 để nuôi 3.000 con cá tầm. Hơn 3 năm kể từ khi xuất bán lứa cá đầu tiên, gia đình anh không chỉ thoát được nghèo mà còn trở thành hộ khá giả ở bản. Anh Chang A Hảng chia sẻ: “Trước cuộc sống của gia đình tôi rất khó khăn, sau khi thấy có anh em ở Sa Pa họ đến thuê đất để nuôi cá nước lạnh nên tôi tìm hiểm, học hỏi. Thấy họ nuôi phát triển tốt gia đình cũng đầu tư, chọn cá tầm để nuôi và đến nay đã nuôi được 3 năm. Bây giờ kinh tế của gia đình đã có thu nhập cao hơn mấy năm trước. Tôi thấy nuôi loại cá này so với nuôi, trồng các con, cây khác có thu nhập được nhiều hơn. Tôi sẽ cố gắng để sau này mở rộng ao nuôi để phát triển nhiều hơn nữa”.

Gia đình anh Hàng A Lảng, cùng bản Chu Va 8, giờ đây cũng không còn cảnh lo ăn từng bữa. Sau chuyến học hỏi nghề nuôi cá nước lạnh ở thị xã Sa Pa trở về, anh đã thế chấp toàn bộ tài sản của gia đình để khởi nghiệp nuôi cá tầm. Sau hơn 2 năm nuôi trồng, đến nay gia đình anh đã có của ăn, của để, mua sắm được nhiều vật dụng đắt tiền. “Ra Sa Pa thấy có hộ gia đình họ nuôi cá nước lạnh từ 2 đến 3 năm đã mua được ô tô. Tôi về nhà nghiên cứu và mới mua đất ruộng của bà con gần suối để nuôi cá hồi, cá tầm và thấy rất là hiệu quả. Năm trước tôi đã đầu tư 3 ao, mỗi ao nuôi 1.000 con, đầu tư hết chi phí là 230 triệu, bán được 540 triệu. Như thế là cái nghề nuôi cá hồi, cá tầm này mà có vốn để đầu tư thì nuôi cũng rất là hiệu quả”.

 Bắt đầu nuôi cá nước lạnh mới 2 năm nay nhưng gia đình anh Thào A Cháng ở bản Chu Va 12, xã Sơn Bình lại có thu nhập cao nhất bản nhờ mạnh dạn đầu tư lớn ngay từ đầu.

Theo anh Cháng, để nuôi được cá nước lạnh hiệu quả, đòi hỏi người nuôi phải am hiểu được đặc tính của từng loài để có chế độ ăn, cân bằng mực nước phù hợp với từng giai đoạn, lứa tuổi của cá.  “Khoảng 2 đến 3 năm trở lại đây thì gia đình tôi cũng học hỏi các hộ gia đình khác và chuyển đổi đất ruộng để nuôi cá nước lạnh. Hiện gia đình đang nuôi 5 bể, một năm cho thu hoạch khoảng 5 đến 6 tấn và bán ra thị trường khoảng hơn 1 tỷ đồng, trừ chi phí cũng được khoảng 300 đến 400 triệu/năm. Nhờ nghề nuôi cá nước lạnh này mà gia đình tôi đã khá giả hơn trước rất nhiều so với làm ruộng, làm nương”.

Khí hậu mát mẻ, nguồn nước trong lành là lợi thế để phát triển nghề nuôi cá nước lạnh dưới chân núi Hoàng Liên ở huyện Tam Đường (Lai Châu). Đến nay, không chỉ các doanh nghiệp ở nơi khác đến thuê đất, đào ao nuôi cá nước lạnh, mà nhiều hộ đồng bào Mông ở địa phương đã lập nghiệp bằng nghề này. UBND huyện Tam Đường cũng đã rà soát, bổ sung quy hoạch vùng nuôi trồng theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, với mục tiêu đưa cá nước lạnh trở thành sản phẩm nông nghiệp đặc hữu của địa phương.

Ông Sùng Lử Páo, Chủ tịch UBND huyện Tam Đường cho biết: Hiện trên địa bàn đã có 6 doanh nghiệp, HTX và gần 20 hộ gia đình ở các xã Sơn Bình, Bản Bo, Hồ Thầu và Tả Lẻng đang đầu tư nuôi cá tầm, cá hồi. Mỗi năm, các gia đình, HTX xuất ra thị trường khoảng 300 tấn cá thương phẩm. Với giá bán bình quân hiện nay từ 180.000 đến 200.000/kg, hàng năm đem lại doanh thu cho người nuôi gần 60 tỷ đồng. “Qua so sánh nắm lại việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và một số cây có lợi thế nói riêng, thì thu nhập của các hộ gia đình nuôi cá nước lạnh cao hơn hẳn so với các hộ trồng cây trồng khác. Ở một số xã, nhất là xã Sơn Bình qua kiểm tra, những hộ gia đinh nuôi cá nước lạnh được 2 đến 3 năm nay đã có điều kiện để xây dựng nhà cửa và sắm sửa trang thiết bị, phương tiện đi lại, đảm bảo cho cuộc sống cũng như là việc tiếp tục nhân rộng nghề nuôi cá nước lạnh trên địa bàn”.

Việc xuất hiện những triệu phú chân đất dưới chân núi Hoàng Liên là minh chứng sống động cho sự kiên trì, sáng tạo và bản lĩnh của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao. Ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật kết hợp với sự tận tụy và nhạy bén trong sản xuất đã giúp họ vượt qua khó khăn để vươn lên, mở ra triển vọng phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp miền núi. Từ đó khẳng định, dù ở bất kỳ đâu, với nghị lực và khát vọng làm giàu, người dân luôn có thể viết nên câu chuyện thành công của riêng mình./.

 Khắc Kiên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC