Bh’rợ năc muy coh pazêng bh’rợ xay bhrợ cơnh xa nay Dự án 6 coh Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong, cr’chăl c’moo 2021 - 2030. Cơnh pa choom âng apêê báo cáo viên lâng coh bh’rợ pa choom đhị bhươl cr’noon, apêê học ting pâh bh’rợ n’nâu năc bơơn n’năl h’cơnh ng’toong chiing tơợ râu ba buôn tước râu đơ k’đhap, bhr’lậ đợ râu n’lất bêl tâm goong, n’toong chiing, bơơn n’năl p’xoọng đợ bh’rợ ng’toong chiing cơnh ty đanh ahay âng manuyh Ê Đê. Apêê học công vêy ta pa choom ooy bh’rợ đươi dua hình ảnh đoọng xay truih đợ xa nay ooy văn hoá acoon coh (photovoice).
Ting cơnh t’cooh Lại Đức Đại, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch Đắk Lắk, cr’noọ bh’rợ nắc zooi đhanuôr năl ghit lâh mơ ooy chr’năp c’kir âng đay xoọc k’đhơợng zư, ting hâng hơnh lâh mơ lâng pa têệt pa dưr cớ chr’năp văn hóa chiing goong Tây Nguyên. T’vaih pr’đơợ đoọng c’kir văn hóa chiing goong vaih nắc pr’đơợ đoọng ha du lịch, pa têệt đhanuôr lâng bhrợ vaih c’lâng xa nay du lịch c’kir. Xang thành phố Buôn Ma Thuột, Sở nắc pa têệt xay bhrợ, t’bhưah đhị apêê chr’hoong đoọng bhrợ vaih t’nooi pa têệt c’lâng c’kir đhị tỉnh./.
Kết nối di sản “cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch Buôn Ma Thuột
Mô hình kết nối di sản “cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk” sẽ được nhân rộng trong thời gian tới. Đây là nội dung sau cuộc tổng kết nghiệm thu do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức vào chiều ngày 23/12.
Mô hình là một trong các hoạt động thực hiện nhiệm vụ của Dự án 6 trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021- 2030. Với sự hướng dẫn của các báo cáo viên và quá trình truyền dạy trong cộng đồng, các học viên tham gia mô hình được tiếp cận những kỹ năng đánh chiêng từ cơ bản đến nâng cao, chỉnh sửa các lỗi thường gặp trong diễn tấu cồng chiêng, tìm hiểu thêm một số bài chiêng cổ của người Ê Đê. Các học viên cũng được hướng dẫn kỹ năng sử dụng hình ảnh để kể những câu chuyện về văn hóa dân tộc (photovoice).
Theo ông Lại Đức Đại, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk, mô hình sẽ giúp người dân nhận thức rõ hơn về giá trị di sản mà mình đang nắm giữ, thêm tự hào và tiếp tục trao truyền không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên. Tạo điều kiện để di sản văn hóa cồng chiêng trở thành nguồn lực cho du lịch, kết nối cộng đồng và tạo hành trình du lịch di sản. Sau thành phố Buôn Ma Thuột, Sở sẽ tiếp tục triển khai, nhân rộng tại các huyện để tạo nên chuỗi kết nối các hành trình di sản ở tỉnh./.
Viết bình luận