Da ding k’coong Quảng Nam T’bhlâng tước c’moo 2025 hơnh deh 600 r’bhâu chu ta mooi du lịch coh zập c’moo
Thứ sáu, 08:13, 09/06/2023 Long Phi-VOV Miền Trung Long Phi-VOV Miền Trung
Du lịch vêy ta rơơm dưr vaih ngành kinh tế bha lâng, bhrợ t’vaih râu chr’năp zooi đhanuôr da ding k’coong tỉnh Quảng Nam pa dưr râu bơơn pay pa chô lâng ting t’ngay pa dưr dal pr’ắt tr’mông.

 

Ắt ch’ngai tơợ thành phố Đà Nẵng k’nặ 100km lâng đanh lâh 2 tiếng đồng hồ ng’lướt, chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam dưr vaih đhị zr’lụ tước la lêy k’đơơng t’pâh bấc ta mooi tu pazêng pr’đươi du lịch bhươl cr’noon liêm pr’hay. Coh đâu vêy bấc bhươl cr’noon liêm pr’hay đh’rưah lâng pazêng zr’lụ tước la lêy liêm pr’hay vêy ta mooi ch’ngai đăn n’năl tước cơnh: Bhươl cr’noon Za Ra, Aliêng, chr’val Ta Bhing; cr’noon văn hoá Đồng Râm, thị trấn Thạnh Mỹ… Pazêng zr’lụ tước la lêy n’nâu ơy bhrợ t’vaih c’bhuh n’đhưưng n’toong âng manuyh Cơ Tu; câu lạc bộ n’jưl tính- hét then âng manuyh Tày đoọng ha ta mooi lêy. Ta mooi năc choom đh’rưah lâng đhanuôr vel đong chêêc n’năl pr’ắt tr’mông, pr’đươi lâng cha đăh pazêng râu chr’na đha năh a yêm cơnh: zará, avị hor, avị cuốt, lêệ a ọc a yêm… vêy ta zêệ bhrợ ting cơnh bh’rợ ch’zêệ cơnh manuyh coh crâng k’coong.

Coh c’lâng lướt la lêy pazêng pr’đươi du lịch bhươl cr’noon n’đăh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh Quảng Nam, amoó Nguyễn Thị Ngọc Ánh ắt coh thành phố Đà Nẵng vêy cr’chăl tước ooy Zr’lu du lịch Cổng trời coh chr’hoong Đông Giang, da ding Quế chr’hoong Tây Giang lâng cr’noon Đồng Râm, thị trấn Thạnh Mỹ, chr’hoong Nam Giang. Râu bhrợ ha amoó Ngọc Ánh lêy pr’hay pa bhlâng bêl pâh ooy văn hoá Đồng Râm năc cruung đác coh aral da ding đhâl dzợ cơnh ty đanh, ruộng bhưah lâh 22 héc ta âng đhanuôr dading k’coong:“Râu acu lêy pr’hay pa bhlâng năc apêê đoo ơy choom zư lêy pazêng bha lăh crâng, pazao đoọng ha đhanuôr ma zư lêy. Lâh n’năc, acu công lêy pr’hay pazêng râu bhiệc bhan âng đhanuôr coh đâu, bh’rợ tân tung da dặ năc k’đơơng t’pâh manuyh ting pâh lêy, acu công ơy ting pâh da dặ lâng apêê đoo.”

Tỉnh Quảng Nam xoọc vêy k’nặ 40 zr’lụ du lịch cruung đác, du lịch bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng coh zr’lụ nông thôn lâng da ding k’coong. Xang bêl pr’luh Covid-19 ting t’ngay vêy ta zâl cha groong, tỉnh Quảng Nam t’bhlâng xay bhrợ pazêng bh’rợ pa dưr du lịch, bhrợ t’mêê pazêng pr’đươi du lịch đoọng k’đơơng t’pâh ta mooi. Đhị chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, Zr’lụ du lịch cruung đác Cổng trời Đông Giang t’mêê mót pa bhrợ, đương hơnh deh ta mooi coh c’moo ahay. Nâu đoo vêy ta lêy năc dự án du lịch cruung đác ga măc pa bhlâng, bhrợ t’vaih bấc râu liêm pr’hay đoọng apêê k’rong bhrợ năc tước ooy zr’lụ da ding k’coong tỉnh Quảng Nam. Lâh 80% manuyh pa bhrợ xoọc pa bhrợ coh zr’lụ du lịch n’nâu năc đhanuôr Cơ Tu đhị vel đong.

Amoó A Rất Thị Tươi- muy coh pazêng manuyh pa bhrợ coh đâu vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng đhị vel đong đay lâng ting xay p’căh văn hoá liêm pr’hay âng đhanuôr Cơ Tu tước lâng ta mooi ch’ngai đăn:“Azi bhui har bêl zr’lụ du lịch bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr vel đong, azi doọ dzợ lướt pa bhrợ ooy ch’ngai. Muy zr’lụ du lịch cruung đác ga măc cơnh đâu vêy ta bhrợ têng đhị vel đong năc azi bhui har pa bhlâng.”

Bh’rợ đươi dua manuyh pa bhrợ coh vel đong, t’bhlâng xay p’căh pr’đươi du lịch, văn hoá vel đong năc bh’rợ đươi dua du lịch liêm choom lâng nhâm mâng, zooi pa dưr râu chr’năp âng pazêng zr’lụ tước la lêy. C’moo 2022, bêl pazêng bh’rợ du lịch ting t’ngay vêy ta pa dưr, tỉnh Quảng Nam ơy p’too moon pazêng vel đong t’bhlâng zooi pa choom, pa choom p’xoọng manuyh bhrợ bh’rợ du lịch. Ting cơnh t’cooh A Rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, choh n’loong ga măc, choh zơ nươu coh crâng lâng pa dưr du lịch vêy ta moon năc 3 râu bh’rợ bha lâng coh c’lâng bh’rợ pa dưr kinh tế coh zr’lụ da ding k’coong. Hân đhơ cơnh đêêc, pa dưr du lịch coh zr’lụ da ding k’coong năc vêy ta k’rong bhrợ crêê cơnh lâng crêê c’lâng bh’rợ đoọng pa dưr lứch c’rơ ơy vêy:“Azi rơơm kiêng Trung ương lâng tỉnh Quảng Nam t’bhlâng k’rong k’rơ lâh mơ ooy c’lâng p’rang, zooi bh’rợ lướt chô liêm buôn lâh mơ, vêy đợ đề án, chính sách pa dưr văn hoá, thể thao, du lịch. Năc choom k’rang tước ooy pazêng râu chr’năp pr’hay văn hoá vật thể lâng phi vật thể đoọng zư lêy lâng t’bhlâng bhrợ t’bhưah lâh mơ.”

Coh bh’rợ t’bhlâng bhrợ t’bhưah bh’rợ du lịch, lâh bha lâng năc 2 C’kir Văn hoá bha lang k’tiếc Đô thị ty Hội An lâng Zr’lụ đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam xoọc t’bhlâng bhrợ pazêng bh’rợ pa dưr râu liêm choom âng du lịch n’đăh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh. Tỉnh xoọc bhrợ Đề án “Zooi pa dưr du lịch da ding k’coong âng tỉnh Quảng Nam tước c’moo 2025”, t’bhlâng tước c’moo 2025, apêê chr’hoong da ding k’coong đương hơnh deh 600 r’bhâu chu ta mooi du lịch coh zập c’moo, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha 4,5 r’bhâu manuyh pa bhrợ. T’cooh Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam xay moon, pa dưr du lịch da ding k’coong căh choom bil bh’rợ zư lêy lâng pa dưr crâng k’coong lâng zư lêy văn hoá vel đong. Lâh n’năc, tỉnh t’bhlâng k’đơơng t’pâh apêê k’rong bhrợ ga măc tước ooy zr’lụ da ding k’coong:“Pa dưr du lịch zr’lụ da ding k’coong, ahêê ơy choom k’đơơng t’pâh doanh nghiệp k’rong bhrợ du lịch crêê cơnh xa nay 5 sao. T’bhlâng pa dưr ooy pazêng vel đong n’lơơng năc vêy đhr’năng choom đươi dua du lịch liêm cơnh: Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My… năc zêng choom dưr vaih zr’lụ du lịch crâng k’coong ga măc, ooy zr’lụ đhêy ắt. Ting n’năc, bhrợ t’vaih đợ du lịch nông nghiệp hữu cơ, du lịch đh’rưah lâng văn hoá vel đong âng đhanuôr acoon coh âng dading k’coong./.”

Miền núi Quảng Nam: Phấn đấu đến năm 2025

đón 600 ngàn lượt khách du lịch mỗi năm

Tỉnh Quảng Nam tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế để từng bước hình thành các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch xanh tại khu vực miền núi phía Tây gắn với các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa để thu hút du khách. Phấn đấu đến năm 2025, miền núi Quảng Nam đón 600 ngàn lượt khách du lịch mỗi năm, tạo việc làm trực tiếp cho 4,5 ngàn lao động. Du lịch được kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo cú hích giúp người dân miền núi tỉnh Quảng Nam tăng thu nhập và từng bước nâng cao đời sống.

Nằm cách thành phố Đà Nẵng gần 100km và chỉ mất hơn 2 giờ đi đường, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trở thành điểm đến thu hút du khách bởi các sản phẩm du lịch cộng đồng đặc sắc. Nơi đây có nhiều không gian cộng đồng độc đáo cùng các điểm tham quan hấp dẫn được du khách gần xa biết đến như: Khu dân cư Za Ra, Aliêng, xã Tà Bhing; thôn văn hóa Đồng Râm, thị trấn Thạnh Mỹ… Các điểm đến này đã hình thành câu lạc bộ trống chiêng của người Cơ Tu; câu lạc bộ đàn tính - hát then của người Tày để phục vụ du khách. Du khách có thể cùng người dân địa phương trải nghiệm đời sống sinh hoạt, sản xuất và thưởng thức các món ẩm thực truyền thống độc đáo như: zará, cơm lam, bánh sừng trâu, thịt ba chỉ áp chảo… được chế biến từ chất liệu mang hương vị núi rừng.

Trên hành trình trải nghiệm các sản phẩm du lịch cộng đồng phía Tây tỉnh Quảng Nam, chị Nguyễn Thị Ngọc Ánh ỏ thành phố Đà Nẵng có dịp ghép thăm Khu du lịch Cổng trời ở huyện Đông Giang, đỉnh Quế huyện Tây Giang và thôn văn hóa Đồng Râm, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang. Điều khiến chị Ngọc Ánh ấn tượng khi ghé thăm thôn văn hóa Đồng Râm là khung cảnh hoang sơ nằm dưới chân núi đá, không gian ruộng lúa nước rộng hơn 22 héc ta của đồng bào vùng cao:“Điều tôi rất ấn tượng là người ta giữ gìn được những cánh rừng, giao cho người dân tự bảo quản. Ngoài ra, tôi cũng rất ấn tượng với lễ hội của người dân tại đây, điệu nhảy Tâng tung da dá rất cuốn hút du khách, tôi đã tham gia nhiều lần và chúng tôi đã hòa mình với họ trong điệu nhảy đó."

Tỉnh Quảng Nam hiện có gần 40 điểm du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống cộng đồng ở khu vực nông thôn và miền núi. Sau khi dịch Covid-19 từng bước được kiểm soát, tỉnh Quảng Nam tập trung các giải pháp kích cầu du lịch, làm mới các sản phẩm để níu chân du khách. Tại huyện miền núi Đông Giang, Khu du lịch sinh thái Cổng trời Đông Giang vừa đưa vào hoạt động, mở cửa đón khách vào năm ngoái. Đây được xem là dự án du lịch sinh thái có quy mô lớn nhất, mở ra nhiều kỳ vọng để các nhà đầu tư tiếp tục tìm đến khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam. Hơn 80% lao động làm việc tại khu du lịch này là người dân Cơ Tu tại địa phương.

Chị A Rắc Thị Tươi- một trong những nhân viên đầu tiên làm việc tại đây có nguồn thu nhập ổn định ngay trên quê hương mình và góp phần quảng bá, giới thiệu văn hoá đặc sắc của đồng bào Cơ Tu đến với du khách gần xa:“Tụi em rất vui khi khu du lịch tạo điều kiện làm việc cho người dân địa phương, tụi em không phải đi làm xa nữa. Một khu du lịch sinh thái lớn thế này mọc lên trên quê hương chúng em thấy rất tự hào.”

Việc sử dụng lao động địa phương, tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch, văn hóa bản địa là cách khai thác du lịch hiệu quả và bền vững, giúp gia tăng giá trị của điểm đến. Năm 2022, khi các hoạt động du lịch từng bước được khôi phục, tỉnh Quảng Nam chỉ đạo các địa phương tập trung hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng lao động hoạt động du lịch. Theo ông Arất Blúi, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, trồng rừng gỗ lớn, trồng dược liệu dưới tán rừng và phát triển du lịch được xác định là 3 mũi nhọn trong định hướng phát triển kinh tế ở khu vực miền núi. Tuy nhiên, phát triển du lịch ở khu vực miền núi cần được quan tâm đầu tư đứng mức và đúng hướng để phát huy hết tiềm năng vốn có:“Chúng tôi mong muốn Trung ương và tỉnh Quảng Nam quan tâm đầu tư hơn về kết cấu hạ tầng, giúp việc đi lại thông suốt, có những đề án, chính sách phát triển văn hóa, thể thao, du lịch. Cần quan tâm đến các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể để gìn giữ, bảo tồn và tiếp tục nhân rộng."

Trong nỗ lực mở rộng không gian du lịch, ngoài hạt nhân là 2 Di sản Văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đang tập trung các giải pháp đánh thức tiềm năng phát triển du lịch tại khu vực miền núi phía Tây. Tỉnh đang triển khai Đề án “Hỗ trợ phát triển du lịch miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2025”, phấn đấu đến năm 2025, các huyện miền núi đón 600 ngàn lượt khách du lịch mỗi năm, tạo việc làm trực tiếp cho 4,5 ngàn lao động. Ông Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, phát triển du lịch miền núi không tách rời việc bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng và bảo tồn văn hóa bản địa. Ngoài ra, tỉnh tiếp tục tập trung thu hút các nhà đầu tư lớn đến với khu vực miền núi:“Phát triển du lịch khu vực miền núi, chúng ta đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư du lịch tiêu chuẩn 5 sao. Tiếp tục phát triển các địa bàn khác mà có khả năng khai thác du lịch tốt như: Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My… hoàn toàn có thể trở thành khu vực mà có tiềm năng khai thác những du lịch lớn về sinh thái, về mạo hiểm về nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó, hình thành các loại hình du lịch nông nghiệp hữu cơ, du lịch gắn với văn hoá bản địa của đồng bào dân tộc thiểu số của miền núi./.”

Long Phi-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

BÊL TẾT NẮC PA ĐƠP CHÌA KHÓA XE MÁY ĐOỌNG HA TRƯỞNG VEL K'ĐHƠỢNG ĐOỌNG TÊỆM NGĂN C'LÂNG P'RANG
QUÂN KHU V: TUYỂN QUÂN ZẬP ĐƯƠI TƠỢ BH’RỢ LIÊM CHOOM
17/01/2025
HÂN NOO HA ỌT LÂNG TRUIH BH’LÔ BH’LA CƠ TU
04/01/2025
Z'LÂH ĐHA RƯT ĐƯƠI LƯƠT PA BHRỢ OOY K'TIÊC K'RUUNG N'LƠƠNG
12/12/2024