6 c’xêê tơơp c’moo đâu, prang k’tiêc xay moon 12,6 r’bhâu cha năc crêê cr’ay bhih têy dzung boop. Coh đêêc 40% pr’đhang xét nghiệm apêê ca ay bhih têy dzung boop crêê boọ virus cr’pân EV71 buôn bhrợ cr’ay dưr ngân lâng căh ma mông. Tu cơnh đêêc, apêê ca conh ca căn p’ghit k’rang tươc c’rơ p’niên k’tứi, pa bhlâng năc apêê amọi n’dup 5 c’moo.
Bhih têy dzung boop năc muy cr’ay trơơi boọ tu c’bhuh virus c’lâng luônh Enterovirus bhrợ t’vaih, bhrợ bâc cơnh cr’đơơng tươc viêm não, viêm màng não, eh xooh, eh da dul lâng buôn cr’đơơng tươc chêêt bil. Cr’ay choom dưr vaih coh zâp ruuh c’moo, n’dhơ cơnh đêêc vêy tươc 90% năc coh p’niên k’tứi, pa bhlâng ăc p’niên n’dup 5 c’moo.
Virus bhrợ cr’ay bhih têy dzung boop vêy đhr’năng trơơi boọ đơơh bhlâng, trơơi tơợ ma nưih tươc ma nưih đhị cr’hoo, cr’choh, đh’mâl, êế đhó âng apêê âi ca ay. Xooc căh âi vêy vắc xin cha groong cr’ay têy dzung boop. Cơnh zư pa dưah bâc năc zư pa dưah ting c’leh, zư x’mir lêy ma nưih ca ay coh đong lâng đươi dua apêê z’nươu pa dưah ca hir, t’bâc đac ha cha năc ting cơnh pa choom âng Bác sĩ./.
Gia tăng bệnh tay chân miệng gia tăng ở trẻ
Thời điểm vào hè, thời tiết nắng nóng kéo dài là điều kiện dễ phát sinh nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như bệnh dại, sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não virus...
6 tháng đầu năm nay, cả nước ghi nhận 12,6 nghìn trường hợp mắc bệnh Tay chân miệng. Trong đó 40% mẫu xét nghiệm ca bệnh tay chân miệng dương tính với chủng virus nguy hiểm EV71 thường gây bệnh nặng, dễ biến chứng và có thể tử vong. Do đó, các bậc phụ huynh cần chú ý quan tâm đến sức khỏe trẻ nhỏ, nhất là các bé dưới 5 tuổi.
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do nhóm virus đường ruột Enterovirus gây nên,gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não, viêm màng não, viêm phổi, viêm cơ tim và có thể dẫn đến tử vong. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên có đến 90% là ở trẻ nhỏ, nhất là các bé dưới 5 tuổi.
Virus gây bệnh tay chân miệng có khả năng lây lan rất nhanh, truyền trực tiếp từ người sang người thông qua đường miệng, qua các chất tiết từ mũi, miệng, phân hay nước bọt của trẻ bệnh. Hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Cách điều trị bệnh chủ yếu là điều trị triệu chứng, chăm sóc bệnh nhân tại nhà và sử dụng các loại thuốc hạ sốt, giảm đau, bù đủ nước cho cơ thể theo hướng dẫn của bác sĩ./.
Viết bình luận