
Căh muy bhrợ t’vaih đhị ăt mamông têêm ngăn ha pr’loọng đong đharựt lâng đăn đharựt, xa nay bh’rợ năc dzợ pa dưr cr’noọ tr’zooi đh’rưah, bhrợ t’vaih c’rơ ha apêê đoo t’bhlâng pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông, crêê bêl cr’chăl xay bhrợ xa nay bh’rợ ga măc chr’năp âng k’tiêc k’ruung.
Lâng bấc pr’loọng đong manuyh đharựt, đăn đharựt coh tỉnh Khánh Hoà, muy đhr’nong đong liêm mâng năc căh muy đoọng g’đéch ha đhí boo ting n’năc năc đhị za nươr đoọng nhâm mâng pr’ăt tr’mông, têêm loom bhrợ cha, băn păr k’coon, ch’chau. Nâu đoo công năc rau âng xa nay bh’rợ t’bil lơi đong zir xrăh, đong t’răh ha ruôi t’hước tước, năc căh muy t’bil lơi ting n’năc năc pa dưr cr’noọ cr’niêng, rau rơơm kiêng.
Đhị chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn, zr’lụ đhanuôr acoon coh Raglai bấc tước 70% pazêng đhanuôr, xa nay bh’rợ vêy ta bhrợ liêm choom bhlâng. Hân đhơ lum k’đhap ooy k’tiêc ăt, manuyh bhrợ lâng zên p’xoọng âng đhanuôr, năc chr’hoong ơy đơơh loon k’rong c’rơ âng zập ngai đh’rưah ting tr’zooi. Chr’hoong công xay bhrợ liêm choom xa nay: Ngai vêy công năc zooi công, manuyh vêy cr’van zooi cr’van, vêy m’bứi chroi m’bứi, vêy bấc chroi bấc, bhrợ t’vaih rau chr’va bấc ooy. Cr’noọ xa nay tr’xăl t’mêê, ta béch g’lăng coh bêl xay bhrợ năc zooi chr’hoong da ding k’coong Khánh Sơn bơơn z’lâh zr’năh k’đhap, nhâm mâng crêê t’ngay c’xêê, rau liêm choom âng xa nay bh’rợ. Bơr cơnh bh’rợ vêy ta bhrợ đh’rưah: pr’loọng đong ma bhrợ căh cậ pazao đoọng ooy vel đong xay bhrợ. T’cooh Bùi Hoài Nam, Bí thư Huyện uỷ Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà prá xay, tước nâu cơy, ơy bhrợ liêm xang bh’rợ bhr’lậ, choh t’mêê k’nặ 400 đhr’nong đong:
“Mị 2 cơnh bh’rợ n’nâu zêng vêy bh’rợ ch’mêệt lêy âng UBND chr’hoong, xay bhrợ h’cơnh đoọng crêê t’ngay c’xêê, crêê rau liêm choom. Ta đang moon pazêng cơ sở pa câl pr’đươi mr’cơnh cr’noọ xa nay, zooi c’lâng xa nay ga măc chr’năp âng pazêng chr’val, thị trấn. Pazêng vel đong bhrợ t’vaih pazêng c’bhuh xung kích zooi pazêng pr’loọng đong đhanuôr đơơng âng pazêng pr’đươi, tal xraách bhơi xấc, manuyh bhrợ têng. Tơợ đêêc, nhâm mâng t’ngay c’xêê bhrợ têng đoọng đhanuôr bơơn têêm ngăn đhị ăt mamông”.

Căh muy vel đong đa đơơh, năc prang tỉnh công ơy t’bhlâng xay bhrợ. Xang bh’rợ ta đang moon tơợ x’rịa c’moo 2024, Ban K’đhơợng xay cấp tỉnh vêy ta bhrợ t’vaih, năc Bí thư Tỉnh uỷ bhrợ Trưởng ban. Pazêng 100% chr’hoong, chr’val, phường zêng vêy Ban K’đhơợng xay coh vel đong, t’bhlâng xay bhrợ rơợng griing. Pazêng sở ngành công đh’rưah ch’mêệt lêy, xrặ bhrợ bha ar bha tơ lâng pazêng pr’loọng đong ng’zooi, xay p’căh đhị đong bhrợ bhiệc lâng UBND chr’val, tước ooy bh’rợ k’rong pazêng c’rơ xã hội ting xay bhrợ. Tơợ bh’rợ ch’mêệt lêy, prang tỉnh dzợ lâh 1.300 pr’loọng đong ắt coh đong zir xrăh, đong t’răh ha ruôi năc đơơh ng’zooi, coh đêêc 450 đhr’nong đong choh t’mêê, 850 đhr’nong đong bhr’lậ pa liêm. Đợ zên tơợ ngân sách tỉnh năc 60 ức đồng muy đhr’nong đong choh t’mêê; 30 ức đồng muy đhr’nong đong bhr’lậ pa liêm.
Coh c’moo 2024, Quỹ “Tu manuyh đharựt” tỉnh ơy ta đang moon chroi đoọng lâh 72 tỷ đồng. Xang Tết Nguyên đán 2025, tỉnh Khánh Hoà đơơh choh t’mêê đợ đhr’nong đong ha mơ dzợ. Tước nâu cơy, pazêng xa nay bh’rợ năc vêy ta bhrợ têng liêm xang. Pazêng zên xay bhrợ lâh 65,3 tỷ đồng, coh đêêc Quỹ “Tu manuyh đharựt” tỉnh chroi đoọng lâh 53,6 tỷ đồng, ha mơ dzợ năc zên p’xoọng âng đhanuôr. Muy đhr’nong đong vêy ta bhrợ năc liêm mâng 3 râu griing - cum griing, z’đâr griing, xr’pợ griing - đợ ga măc năc 30m2, đợ mâng đanh lâh 20 c’moo, nhâm mâng rau liêm mâng, crêê cơnh lâng pr’ăt tr’mông.
Bh’nơơn n’năc đoọng lêy bh’rợ rơợng griing, liêm choom tơợ bh’rợ ch’mêệt lêy tước ooy bh’rợ bhrợ têng, ch’mêệt lêy rau liêm choom. Pazêng c’bhuh xung kích, pazêng cán bộ xiêr ooy bhươl cr’noon lâng prang bhươl cr’noon chroi đoọng c’rơ năc ơy bhrợ t’vaih c’rơ zazum, t’bhlâng pa dưr xa nay bh’rợ đơơh vêy ta bhrợ liêm xang t’piing lâng xa nay ta đang moon âng Chính phủ. T’cooh Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh uỷ Khánh Hoà prá xay, nâu đoo năc xa nay chr’năp liêm pa bhlâng. Manuyh t’cooh ta ha vêy đong ăt bhưah liêm, p’niên têêm loom học tập, manuyh pa bhrợ vêy p’xoọng c’rơ t’bhlâng pa bhrợ. Tơợ pr’đơợ n’năc, tỉnh năc t’bhlâng xay bhrợ p’xoọng bâc xa nay bh’rợ zooi đhanuôr bhrợ cha, coh đêêc t’bil lơi đong zir xrăh năc tr’nơơp âng xa nay bh’rợ ăt mamông têêm ngăn, bhrợ cha nhâm mâng:
“Doọ ngai ta ha vil, ahêê t’bhlâng vêy đợ xa nay bh’rợ đoọng t’bhlâng zooi đoọng ha đhanuôr. Pazêng vel đong ch’mêệt lêy pazêng pr’loong đong vêy đong zir xrăh, đong t’răh ha ruôi năc coh cr’chăl ahay căh ơy ta zooi. Coh ha y, vêy đợ bh’rợ tr’nêng bấc cơnh đoọng ta bơơn bấc n’đăh c’rơ, xay bhrợ, t’bhlâng t’bil lơi đong zir xrăh, t’răh ha ruôi. Chr’năp bhlâng năc t’bhlâng pa dưr pr’ăt tr’mông, bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha nhâm mâng, vêy bh’rợ tr’nêng nhâm mâng đoọng ha đhanuôr, rau đêêc năc rau đơ chr’năp”./.
KHÁNH HÒA HOÀN THÀNH XÓA NHÀ TẠM, NHÀ DỘT NÁT
Sau 5 tháng triển khai, tỉnh Khánh Hòa đã hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hơn 1.300 hộ nghèo và cận nghèo. Không chỉ mang lại mái ấm cho hộ nghèo và cận nghèo, chương trình còn khơi dậy tinh thần sẻ chia, tạo động lực cho họ vươn lên trong cuộc sống, đúng dịp lễ lớn của đất nước.

Đối với nhiều người nghèo, cận nghèo ở tỉnh Khánh Hòa, một mái ấm vững vàng không chỉ là nơi che mưa, chắn gió mà còn là điểm tựa để ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn, nuôi dạy con cái. Đây cũng là điều mà chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát hướng tới không chỉ là “xóa”, mà là “xây” niềm tin, hy vọng.
Tại huyện miền núi Khánh Sơn, nơi đồng bào dân tộc Raglai chiếm đến 70% dân số, chương trình được triển khai sáng tạo, linh hoạt. Dù gặp khó khăn về đất ở, nhân công và vốn đối ứng của người dân, nhưng huyện đã chủ động huy động mọi nguồn lực chung tay giúp đỡ. Huyện cũng áp dụng tốt phương châm: “Người có công góp công, người có của góp của, có ít góp ít, có nhiều góp nhiều”, tạo ra sự lan tỏa sâu rộng. Tinh thần đổi mới, sáng tạo trong cách làm đã giúp huyện miền núi Khánh Sơn vượt khó, đảm bảo tiến độ, chất lượng và hiệu quả chương trình. Hai hình thức thi công được áp dụng song song: hộ dân tự làm hoặc giao địa phương tổ chức xây dựng. Ông Bùi Hoài Nam, Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến nay, đã hoàn thành sửa chữa, xây mới gần 400 căn nhà:
“Cả 2 phương thức này đều có sự giám sát của UBND huyện, làm sao để đúng tiến độ, đúng chất lượng. Vận động các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu đồng tình, ủng hộ chủ trương lớn của các xã, thị trấn. Các địa phương thành lập các đội xung kích hỗ trợ các hộ dân như vận chuyển nguyên vật liệu, phát dọn cảnh quan, nhân công. Qua đó, đảm bảo tiến độ cho bà con ổn định, an cư”.

Không chỉ địa phương năng động, mà toàn tỉnh cũng đã vào cuộc đồng bộ. Sau lễ phát động từ cuối năm 2024, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh được thành lập, do Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng ban. Tất cả 100% huyện, xã, phường đều có Ban Chỉ đạo cơ sở, tổ chức triển khai quyết liệt. Các sở ngành cũng phối hợp rà soát, hồ sơ hóa danh sách hộ cần hỗ trợ, công khai tại trụ sở UBND xã, đến việc huy động nguồn lực xã hội hóa. Qua rà soát, toàn tỉnh còn hơn 1.300 hộ ở nhà tạm, nhà dột nát đủ điều kiện hỗ trợ, trong đó 450 căn xây mới, 850 căn sửa chữa. Mức hỗ trợ từ ngân sách tỉnh là 60 triệu đồng/căn xây mới, 30 triệu đồng/căn sửa chữa.
Trong năm 2024, Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh đã vận động được hơn 72 tỷ đồng. Sau Tết Nguyên đán 2025, tỉnh Khánh Hòa khẩn trương xây mới số căn còn lại. Tới nay, toàn bộ chương trình đã hoàn tất. Tổng kinh phí thực hiện hơn 65,3 tỷ đồng, trong đó Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh đóng góp hơn 53,6 tỷ đồng, phần còn lại là đối ứng của hộ dân. Mỗi căn nhà được xây dựng đạt chuẩn “3 cứng” – nền cứng, khung cứng, mái cứng – diện tích tối thiểu 30m², tuổi thọ hơn 20 năm, đảm bảo an toàn, phù hợp với điều kiện sinh hoạt cơ bản.
Kết quả ấy cũng cho thấy cách làm quyết liệt, bài bản từ khâu rà soát đến triển khai, giám sát chất lượng. Những đội xung kích, những cán bộ bám cơ sở và cả cộng đồng cùng góp công, góp của đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy chương trình về đích sớm hơn so với yêu cầu của Chính phủ. Ông Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa cho biết, đây là chương trình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Người già có mái ấm thoáng đẹp, trẻ em yên tâm học tập, người lao động có động lực sản xuất. Từ nền tảng ấy, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều chương trình hỗ trợ dân sinh, trong đó xóa nhà tạm chỉ là khởi đầu cho một quá trình an cư, lập nghiệp bền vững.
“Không để ai bị bỏ lại phía sau, chúng ta kiên quyết có những chương trình để tiếp tục triển khai. Các địa phương thống kê các gia đình có nhà tạm, nhà dột nát nhưng vừa qua chưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện. Sắp đến, có những cách thức để đa dạng hóa nguồn lực, triển khai xóa nhà tạm trong thời gian tới. Quan trọng nhất là tập trung phát triển kinh tế, tạo sinh kế ổn định, có công việc, bền vững cho người dân, đó mới là quan trọng”.
Viết bình luận