
Tr’nơơp c’xêê 3 bêl đêêc ahay, bêl lướt lum lêy C’kir căn cứ coh m’pâng n’nâu, t’cooh Craig McNamara, k’coon pân juyh âng ađoo bêl ahay năc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Robert McNamara năc dưr moon, lâng xa nay đhanuôr ting pâh bhrợ ooy bh’rợ chiến tranh, lâng loom đhanuôr ga măc chr’năp cơnh đâu năc Mỹ căh mặ thắng coh chiến tranh Việt Nam.

Chiến tranh ơy xang coh 50 c’moo năc đoo bêl xay truih ooy c’xêê c’moo zâl arọp abhuy, cha avị cr’puốt, bếch coh hầm, t’bhlâng zâl arọp abhuy, zâl arọp đhị zr’lụ arọp ăt, t’cooh Lê Bá Lai, bêl ahay bhrợ Đội phó Đội An ninh Quận Nhì, Biệt động thành Đà Nẵng dzợ hay ghít pazêng t’ngay vêy đhanuôr zooi, p’lơớp coh hầm xiên, puih pái, pazêng g’luh bơơn xó mút tơợ bh’rợ arọp phục kích năc đươi tơợ tr’béch g’lăng, loom grơơ âng đhanuôr liêm loom coh căn cứ B1 - Hồng Phước.
Hồng Phước xoọc đêêc năc muy cr’noon âng chr’val Hoà Khánh, chr’hoong Hoà Vang, nâu cơy năc phường Hoà Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Coh đâu, lâh đợ bha lăh chuah ga măc năc dzợ vêy a bọc k’tứi, ruộng ha roo, zr’lụ lụ, n’loong n’cuông chắt vaih cơnh crâng. Tu k’tiếc k’bunh pa bhlâng mốp, lướt chô zr’năh k’đhap năc lính Mỹ lâng lính Viiệt Nam Cộng Hoà căh pân tước. Hà dợ cán bộ bhrợ bh’rợ cách mạng đươi ooy đêêc bhrợ căn cứ lâng pr’đớc n’lơớp năc B1, t’bhlâng k’rong lực lượng đoọng zâl arọp.
Cr’noon k’tứi Hồng Phước ch’ngai n’đăh zr’lụ m’pâng Đà Nẵng căh tước 10 cây số c’lâng achym păr, pazêng 64 pr’loọng đong đhanuôr coh cr’noon zêng năc cơ sở cách mạng. Đhanuôr ơy pếch 46 hâm n’lơớp p’lơớp cán bộ, bộ đội, du kích; t’pâh k’đơơng k’ha riêng cán bộ, chiến sĩ chô pa bhrợ; ta đang moon roọc đơơng k’zệt tấn vũ khí, đạn dược, k’ha riêng tấn ch’neh ch’na, hàng hoá lâng bấc công văn, tài liệu cách mạng. Vêy pr’loọng đong pếch tước 7 bêệ hầm p’lơớp cán bộ cách mạng pa bhrợ. Hồng Phước xoọc đêêc năc zr’lụ k’tiếc tr’zeng. Coh t’ngay năc âng arọp, coh ham dum năc âng hêê, ắt đăn toor thành phố năc bấc ơl thám báo mật vụ, tình báo gián điệp năc bh’rợ cách mạng âng hêê doọ bơơn ha leh. Đươi vêy cơnh đêêc năc vêy trôông dzấc, zooi đoọng âng đhanuôr. T’cooh Lê Bá Lai prá xay, 21 c’moo zâl arọp Mỹ, căn cứ B1 năc lơớp pa bhlâng, lâh đợ ta béch g’lăng, grơơ nhool âng đhanuôr Hồng Phước năc dzợ vêy “tr’ang đèn xay p’căh” tơợ đhr’nong đong âng p’căn Phạm Thị Dĩ, zập ha dum tr’ang đèn dầu vêy ta dzông đớc đhị p’loọng đong đoọng xay p’căh ha cán bộ, bộ đội:
“21 c’moo zâl Mỹ, tr’ang đèn tơợ đong angăh Dĩ ta luôn ang. Tu, đèn n’nâu năc tr’mông âng đoàn quân cách mạng xiêr tơợ da ding coh ha dum. Đèn n’nâu chr’năp năc tu ăt đăn ooy arọp, zập n’đăh zêng arọp. Bêl azi xiêr tơợ da ding kiêng lướt moot lêy đèn ang năc liêm crêê, đèn pắt năc vêy arọp. Đoo bêl đèn ang, cán bộ, bộ đội têêm loom chô ooy Hồng Phước bhrợ pr’họp prá xay ooy bh’rợ tr’nêng cách mạng. Ha dang căh, đèn pắt, căh vêy ngai tước, tu vêy đhr’năng crêê arọp cha groong, căh choom moot. Ha dợ anoo Dương Thành Thị năc manuyh đương goon đèn. Kiêng đương lêy đèn năc bhrợ đợ bh’rợ g’lớc, cơnh ch’rí ha roo, ha ring ch’neh đươi ooy tr’ang âng đèn ha dang căh năc arọp bơơn n’năl”.

K’coon pân juyh âng p’căn Phạm Thị Dĩ năc t’cooh Dương Thanh Thị, bêl ahay bhrợ Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu xay truih, xoọc đêêc ađoo dzợ k’tứi năc ơy ting pâh bhrợ bh’rợ cách mạng, bhrợ giao liên. Ting cơnh t’cooh Thị, đhr’nong đong k’tứi âng pr’loọng đong đoo năc n’đăh Tây Bắc âng Căn cứ coh m’pâng B1- Hồng Phước. Nâu đoo năc muy a năm đhr’nong đong vêy p’loọng bhlâng n’đăh mặt t’ngay lơớp tu cơnh đêêc năc tơợ da ding Hải Vân căh cậ da ding Chúa zêng bơơn lêy ghít. Zập t’ngay, lâh đợ cr’chăl t’bhlâng bhrợ cha ta bơơn tr’mông, p’lơớp băn cán bộ, t’cooh Thị đh’rưah lâng k’conh, k’căn lướt dzing prang cr’noon, chêêc n’năl bh’rợ tr’nêng âng arọp. Ha dang cr’chăl n’năc doọ vêy arọp chô cha groong đhị vel đong năc coh ha dum n’năc pa ang đèn đhị p’loọng đong, ha dang vêy arọp năc căh bắt pa ang. Cán bộ hêê coh căn cứ zập ha dum lêy ooy đhr’năng đèn ang hay căh năc xay bhrợ bh’rợ tr’nêng.
C’moo 1971, bêl 12 c’moo, t’cooh Dương Thành Thị năc Đội viên Đội Công tác âng căn cứ coh m’pâng cách mạng B1 - Hồng Phước. Bh’rợ bha lâng âng đoo năc ta luôn pa ang “tr’ang đèn mâng loom” âng muy bêệ đèn “đương goon lêy” đhị p’loọng đong. Ting n’năc, đoọng cán bộ vêy ta băn p’lơơp coh hầm n’lơớp âng pr’loọng đong lướt trinh sát chêêc n’năl bh’rợ âng arọp xang n’năc xay truih ooy Khu uỷ. T’cooh Dương Thành Thị xay moon, ha dang căh vêy đhanuôr năc căn cứ n’nâu căh nhâm mâng:
“Bêl acu 12 c’moo năc acu vêy ta pazao đoọng bh’rợ coh bh’rợ tr’nêng du kích. Bh’rợ xoọc đêêc năc bhrợ giao liên, zooi Đội đặc công 89, Tiểu đoàn đặc công lâng đội biệt động âng Quận uỷ Quận Nhì, Đà Nẵng. Tu pr’loọng đong zi cơnh muy căn cứ, pazêng lực lượng bêl chô ooy đâu zêng ắt tớt, cha đăh coh đong zi, xang n’năc năc vêy choom dưr lướt ooy zr’lụ n’lơơng. Năc tu cơnh đêêc acu vêy ta k’dua pa bhrợ. Tu cơnh đêêc pazêng bh’rợ chr’năp, pr’loọng đong zi zêng n’năl lâng ting bhrợ têng, coh đêêc vêy bh’rợ đương bhrợ bh’rợ “pa ang đèn đương goon lêy”.

Coh bh’rợ ha rưng ha grựưc gung dưr giải phóng Đà Nẵng, crêê bêl 8 giờ 30 phút t’ngay 29/3/1975, bêl bộ đội bha lâng âng hêê tước ooy Nam ô, Xuân Thiều, lực lượng vũ trang lâng đhanuôr coh căn cứ coh m’pâng cách mạng B1 - Hồng Phước năc gung dưr tước tuh k’đhơợng Hội đồng chr’val Hoà Khánh lâng zơng đớc ch’neh Xuần Thiều. Đợ apêê Phạm Đình Khôi, Dương Thành Thị coh đội pa bhrợ âng B1 - Hồng Phước năc ơy tước tuh k’đhơợng cơ quan Hội đồng chr’val âng arọp, glụ p’tộ cờ “3 que” âng Việt Nam Cộng hoà lâng dzông cờ âng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam coh t’nâl cờ đhị tang Hội đồng.
Nâu đoo năc ta la cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vêy ta dzông coh t’nâl cờ tr’nơớp đhị muy cơ quan chính quyền t’mêê vêy quân hêê tước tuh pay coh Đà Nẵng coh t’ngay giải phóng thành phố. Tơợ cr’chăl n’năc, vel đong Hồng Phước lâng chr’val Hoà Khánh vêy ta giải phóng. Căn cứ coh m’pâng cách mạng B1 - Hồng Phước năc xay bhrợ liêm xang xa nay bh’rợ lịch sử chr’năp ga măc.
Lâh c’moo 1975, đợ cán bộ pa bhrợ coh căn cứ m’pâng B1 - Hồng Phước vêy bấc ngai vêy ta haanh deh năc Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân cơnh t’cooh Nguyễn Thanh Dừa (Năm Dừa), Đặng Đình Vận, Lê Thị Tính lâng Hồ Phúc Ngôn. Lâng pazêng pr’loọng đong năc cơ sở n’lơơp đhị đâu năc vêy Đảng lâng Nhà nước cher đoọng ch’ner 4 ch’ner Amế Việt Nam anh hỳng, lâh 100 huân chương, huy chương zâl arọp Pháp, zâl Mỹ… Râu đêêc năc ơy xay p’căh muy rau xa nay la lua năc “Loom đhanuôr - vũ khí bhrợ t’vaih chiến thắng” coh muy lang đhị Hồng Phước.
T’ngay 26-4-2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ơy ký quyết định cher đoọng ch’ner Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ha cán bộ, chiến sĩ lâng đhanuôr Căn cứ coh m’pâng các mạng B1-Hồng Phước tu “Năc vêy thành tích chr’năp pa bhlâng coh bh’rợ zâl arọp Mỹ, trôông dzấc k’tiếc k’ruung”./.
KỶ NIỆM 50 NĂM GIẢI PHÓNG ĐÀ NẴNG: HUYỀN THOẠI “NGỌN ĐÈN ĐỨNG GÁC” VÀ BÀI HỌC LÒNG DÂN
Căn cứ lõm B1- Hồng Phước, thành phố Đà Nẵng có 64 hộ gia đình sống trong 64 nóc nhà thì hầu hết là cơ sở cách mạng, là một điển hình trong chiến tranh nhân dân. Nơi đây nổi tiếng với huyền thoại “Ngọn đèn đứng gác” và bài học lòng dân. Đầu tháng 3 vừa qua, khi thăm Di tích căn cứ lõm này, ông Craig McNamara, con trai cựu Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Robert McNamara đã phải thốt lên rằng, với chiến tranh nhân dân, với lòng dân vĩ đại như thế này thì Mỹ không thể thắng trong chiến tranh Việt Nam.

Chiến tranh đã lùi xa 50 năm nhưng mỗi khi nhắc lại thời khói lửa ăn cơm nắm, ngủ hầm, bám địch, chiến đấu trong lòng địch, ông Lê Bá Lai, nguyên Đội phó Đội An ninh Quận Nhì, Biệt động thành Đà Nẵng vẫn nhớ như in những ngày được người dân đùm bọc trong những căn hầm chật hẹp, nóng bức, những lần thoát vòng vây phục kích trong gang tấc nhờ mưu trí, lòng dũng cảm của người dân chân chất nơi căn cứ B1- Hồng Phước.
Hồng Phước ngày đó là một thôn thuộc xã Hòa Khánh, huyện Hòa Vang, nay thuộc phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Nơi đây, ngoài những trảng cát mênh mông còn có các bàu, các hóc với ruộng lúa, bãi sình, cây mọc thành rừng. Do địa thế hiểm trở nên lính Mỹ và lính Việt Nam Cộng Hòa không dám đến. Còn cán bộ hoạt động cách mạng dựa vào đó để xây dựng căn cứ với mật danh B1, tập trung huy động, tập hợp lượng lực để đánh địch.
Xóm nhỏ Hồng Phước cách trung tâm Đà Nẵng chưa đầy 10 cây số đường chim bay, cả 64 hộ dân trong xóm đều là cơ sở cách mạng. Bà con đã đào 46 hầm bí mật nuôi giấu cán bộ, bộ đội, du kích; đưa đón hàng trăm cán bộ, chiến sĩ về hoạt động; vận chuyển hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, hàng trăm tấn lương thực, hàng hóa và nhiều công văn, tài liệu cách mạng. Có nhà đào tới 7 hầm bí mật che giấu cán bộ cách mạng hoạt động. Hồng Phước lúc đó là vùng đất tranh chấp. Ban ngày là địch, ban đêm thuộc về ta, nằm sát nách thành phố nhưng cả một hệ thống dày đặc thám báo mật vụ, tình báo gián điệp mà hoạt động cách mạng của ta không hề bại lộ. Đó là nhờ sự cưu mang, đùm bọc, nhờ lòng dân. Ông Lê Bá Lai cho rằng, 21 năm kháng chiến chống Mỹ, căn cứ B1 gần như an toàn tuyệt đối, ngoài sự mưu trí dũng cảm của nhân dân Hồng Phước còn có “ngọn đèn ám hiệu" từ nhà bà Phạm Thị Dĩ, đêm đêm dùng ngọn đèn dầu treo trước nhà để ra ám hiệu cho cán bộ, bộ đội:
“21 năm chống Mỹ, ngọn đèn nhà dì Dĩ đỏ miết. Bởi vì, ngọn đèn là cả sinh mệnh của đoàn quân cách mạng từ trên núi xuống hàng đêm. Ngọn đèn này đặc biệt bởi ở vùng lõm sát nách địch, tứ bề là địch hết. Khi chúng tôi trên núi xuống muốn vào thấy đèn sáng là an toàn, đèn tắt là nguy hiểm. Mỗi khi đèn sáng, cán bộ, bộ đội yên tâm về Hồng Phước tổ chức hội họp bàn chuyện hoạt động cách mạng. Ngược lại, đèn tắt, không một ai lai vãng bởi có nguy cơ rơi vào mai phục, bố ráp của địch, không thể vô được. Mà anh Dương Thành Thị là phải canh ngọn đèn. Muốn canh ngọn đèn thì phải làm động tác giả như giê lúa, sàng gạo trước ngọn đèn đó chứ không thì địch sẽ nghi”.
Con trai bà Phạm Thị Dĩ là ôn Dương Thành Thị, nguyên Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu kể, lúc đó ông còn nhỏ nhưng đã tham gia cách mạng, làm giao liên. Theo ông Thị, ngôi nhà nhỏ của gia đình ông nằm ở phía Tây Bắc của Căn cứ lõm B1-Hồng Phước. Đây là ngôi nhà duy nhất quay mặt về hướng Tây nên từ phía núi Hải Vân hay núi Chúa đều nhìn rất rõ. Hằng ngày, ngoài làm lụng kiếm sống, nuôi giấu cán bộ, ông Thị cùng ba, mẹ phải đi quanh thôn, nắm tình hình địch. Nếu ngày ấy không có địch vây ráp tại địa phương thì đêm ấy ngọn đèn được thắp sáng trước cửa nhà, ngược lại, khi có địch thì không thắp. Cán bộ ta ở căn cứ hằng đêm nhìn đèn sáng hay không mà quyết định phương thức hoạt động.
Năm 1971, khi 12 tuổi, ông Dương Thành Thị đã là Đội viên Đội Công tác của căn cứ lõm cách mạng B1 - Hồng Phước. Nhiệm vụ chủ yếu của ông là tiếp tục thắp lên “ngọn lửa niềm tin” trên cây đèn “đứng gác” trước cửa nhà. Đồng thời, đưa cán bộ được nuôi giấu dưới hầm bí mật của gia đình đi trinh sát nắm địch, báo cáo cho Khu uỷ. Ông Dương Thành Thị cho rằng, nếu không có lòng dân thì căn cứ khó an toàn:
“Vào năm 12 tuổi là tôi chính thức được giao nhiệm vụ trong hàng ngũ du kích. Nhiệm vụ lúc bấy giờ là làm giao liên, phục vụ cho Đội đặc công 89, Tiểu đoàn đặc công và đội biệt động của Quận ủy Quận Nhì, Đà Nẵng. Bởi vì gia đình tôi giống như một căn cứ, tất cả các lực lượng khi về đây đều ăn ở nhà tôi là chính, rồi sau đó mới tỏa đi các vùng khác. Chính vì đó tôi được tiếp xúc và được giao nhiệm vụ. Cho nên tất cả những nhiệm vụ quan trọng, gia đình tôi đều biết và nhận, trong đó có nhiệm vụ duy trì “ngọn đèn đứng gác”.

Trong khí thế tiến công giải phóng Đà Nẵng, đúng 8 giờ 30 phút ngày 29/3/1975, khi bộ đội chủ lực của ta đã tiến vào Nam Ô, Xuân Thiều, lực lượng vũ trang và nhân dân căn cứ lõm cách mạng B1 - Hồng Phước đã nổi dậy làm chủ, chiếm Hội đồng xã Hòa Khánh và kho gạo Xuân Thiều. Các ông Phạm Đình Khôi, Dương Thành Thị trong đội công tác của B1 - Hồng Phước đã chiếm lĩnh cơ quan Hội đồng xã của địch, hạ cờ “3 que” của Việt Nam Cộng hòa xuống và treo cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam lên cột cờ ở trước sân Hội đồng.
Đây là lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được kéo lên cột cờ đầu tiên tại một cơ quan chính quyền vừa được quân ta chiếm lĩnh ở Đà Nẵng trong ngày giải phóng thành phố. Từ thời điểm đó, quê hương Hồng Phước và xã Hòa Khánh được hoàn toàn giải phóng. Căn cứ lõm cách mạng B1 - Hồng Phước đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang.
Sau năm 1975, trong số cán bộ từng hoạt động tại căn cứ lõm B1-Hồng Phước có nhiều người đã được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân như ông Nguyễn Thanh Dừa (Năm Dừa), Đặng Đình Vân, Lê Thị Tính và Hồ Phúc Ngôn. Riêng các gia đình cơ sở mật tại đây đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng 4 danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trên 100 huân chương, huy chương kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ... Điều này đã minh chứng chân lý “Lòng dân - vũ khí làm nên chiến thắng” một thời ở Hồng Phước.
Ngày 26-4-2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tặng cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Căn cứ lõm cách mạng B1 Hồng Phước vì “Đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”./.
Viết bình luận