Nâu đoo năc xa nay vêy apêê đại biểu Quốc hội prá xay coh g’luh prá xay t’ngay 28/5, đhị Hội trường ooy dự thảo Luật Tổ chức Toà án nhân dân bhr’lậ.
Dự thảo Luật prá xay: “Bh’rợ ghi âm p’rá, ghi hình ảnh âng Hội đồng xét xử, Thẩm phán, manuyh bhrợ bh’rợ tố tụng n’lơơng năc vêy ta bhrợ coh cr’chăl tơớp bhrợ phiên toà, pr’họp bêl vêy tộ đoọng âng chủ toạ phiên toà, pr’họp. Bh’rợ ghi âm p’rá, ghi hình ảnh âng bị cáo, cha năc manuyh, c’bhuh crêê tước ooy xa nay bh’rợ, manuyh ting pâh tố tụng n’lơơng năc vêy tộ đoọng âng apêê ađoo lâng âng chủ toạ phiên toà, pr’họp”.
Bấc apêê đại biểu Quốc hội xay moon, quy định n’nâu nhâm mâng râu ta nih đha nâng đhị phiên toà, nhâm mâng quyền acoon manuyh, quyền âng đhanuôr, ting nhâm mâng râu ta nih đha nâng đhị phiên toà, bhrợ pr’đơợ đoọng ha Hội đồng xét xử k’đhơợng xay liêm choom phiên toà, doọ bấc ooy cr’noọ tu pazêng râu dưr vaih toor đêêc. Hân đhơ cơnh đêêc, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, c’bhuh n’đăh Hải Dương prá xay, xay moon cơnh dự thảo Luật năc vêy râu căh ơy liêm buôn đoọng ha bh’rợ tr’nêng âng Toà án lâng pazêng cơ quan chức năng n’lơơng: “Năc vêy đợ xa nay ng’pác c’bhuh choom ghi âm ghi hình đhị phiên toà. Ting n’năc, năc xay moon ba buôn lâh mơ bh’rợ ghi âm ghi hình đhị phiên toà lâng c’bhuh năc phóng viên báo chí truyền hình. Tu apêê đoo năc đợ manuyh vêy ta pa choom liêm mâng ooy bh’rợ tr’nêng, ting n’năc năc bh’rợ tr’nêng năc bh’rợ thông tin đhơ đhơ cơnh năc vêy đợ râu liêm choom lâng ta nih đha nâng. Nâu đoo công năc p’rá xa nay ta đang moon âng apêê phóng viên, kỹ thuật viên truyền hình báo chí năc azi bơơn xơợng”./.
Cần để nhà báo ghi âm, ghi hình diễn biến phiên toà
Quy định về hoạt động thông tin tại phiên tòa, cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm, ghi hình, đảm bảo cho phóng viên các cơ quan báo chí được tiếp cận (ghi âm, ghi hình) diễn biến phiên toà từ lúc khai mạc cho đến khi kết thúc phiên toà. Đây là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận ngày 28/5, tại Hội trường đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.
Dự thảo Luật quy định: "Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử, Thẩm phán, người tiến hành tố tụng khác chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp khi có sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa, phiên họp. Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác phải được sự đồng ý của họ và chủ tọa phiên tòa, phiên họp”.
Đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định này bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều hành tốt phiên tòa, không bị phân tâm bởi các yếu tố khác. Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, đoàn Hải Dương cho rằng, quy định như dự thảo Luật vẫn có mặt chưa tạo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn của chính Tòa án và các cơ quan chức năng khác: “Cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm ghi hình tại phiên tòa. Theo đó, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên báo chí truyền hình. Bởi họ là những người được đào tạo bài bản có chuyên môn, lại bị ràng buộc bởi công việc nên việc thông tin chắc chắn sẽ có sự chuyên nghiệp và tính khách quan. Đây cũng chính là ý kiến kiến nghị của nhiều cử tri là phóng viên, kỹ thuật viên truyền hình báo chí mà chúng tôi nhận được”./.
Viết bình luận