Nghệ thuật pa chăm cha nur âng đhanuôr Cor ặt váih lâng pa dưr pa xớc pa zưm lâng zâp bhiệc bhan văn hoá lâng vêy zư đợc tơợ lang nâu tước lang n’tốh, bhrợ p’cắh pr’hoọm văn hoá, chr’nắp liêm âng đhanuôr. Cha nur âng manứih Cor buôn vêy 3 râu liêm crêê lâng pr’ắt bh’rợ văn hoá xã hội lalay cơnh. Cha nur dal bhlâng bhrợ pa dưr bêl t’ngay Tết Ngả rạ (mơ 10m tước 15m). Cóh cha nur nâu vêy bhrợ pa chăm bơr pr’hoọm bhrông tăm, bhrợ p’cắh đoọng ha plêệng - k’tiếc. Cóh cha nur dzợ dông t’boọ đợ bộ Gu (lâng n’loong vêy xrặ cắh cậ boọc bhrợ đợ pr’chăm ma bhưy chr’nắp âng manứih Cor) lâng vêy a’pướih bhuốih. Bộ Gu nắc mưy acoon cóh Cor váih. Vêy ta lêy nắc đợ tác phẩm nghệ thuật boọc coọch bhrợ pa dưr c’léh pr’dzoọng lâng hội hoạ bh’lêê bh’la chr’nắp liêm.
Đh’rứah lâng bộ Gu, cha nur dzợ vêy ta dông đợc đợ acoon a’chim boọc bhrợ n’loong. Cóh tu cha nur cung vêy đợ mưy p’nong a’chim. Manứih Cor lêy a’chim nâu nắc a’chim plêệng âng a’bhô dang k’tiếc xiêr zooi đoọng ha pêê. Tu cơnh đâu, manứih Cor cắh ha mơ penh bơơn a’chim nâu. Zâp bêl bhrợ pa dưr cha nur, manứih Cor lêy bhuốih bhrợ lâng j’niêng bh’rợ ma bhưy chr’nắp. Cha nur nắc pa noong p’têết âng manứih Cor lâng a’bhô dang./.
Bêl g’lúh nâu, Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch cung ơy pa glúh quyết định moon Tri thức bh’lêê bh’la ơ’íh, xập áo dài Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Mỳ Quảng (âng Quảng Nam); j’niêng Tết Xip Xí âng ma nuyh Thái bhooch chr’hoong Quỳnh Nhai, chr’hoong Phù Yên, tỉnh Sơn La lâng bh’rợ bhrợ a lớ Cà Hom âng ma nuyh Khmer chr’val Hàm Tân, chr’hoong Trà Cú, tỉnh Trà Vinh t’moọt ooy c’kir văn hóa phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung./.
Nghệ thuật trang trí cây Nêu của người Cor Quảng Ngãi trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận Nghệ thuật trang trí cây Nêu của người Cor, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật trang trí cây Nêu của đồng bào Cor tồn tại và phát triển gắn liền với các lễ hội và được truyền từ đời này sang đời khác, thể hiện bản sắc văn hóa, mang đậm dấu ấn của cộng đồng. Cây nêu của người Cor thường có ba loại ứng với mỗi sinh hoạt văn hóa xã hội khác nhau. Cây nêu cao nhất được dựng vào ngày Tết Ngả rạ (chừng 10m - 15 m). Phần thân cây nêu được trang trí hoa văn hai màu đen đỏ, tượng trưng cho trời - đất. Thân cây nêu còn được treo những bộ Gu (bằng gỗ có vẽ hoặc điêu khắc những hình ảnh hay họa tiết mang yếu tố tâm linh của người Cor) và mâm thờ. Bộ Gu chỉ có ở tộc người Cor. Có thể coi đây là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tạo hình và hội họa dân gian đặc sắc.
Cùng với bộ Gu, cây nêu còn được treo những con chim chèo bẻo gỗ. Trên đỉnh cây nêu cũng có gắn một con chim chèo bẻo. Người dân tộc Cor coi chim chèo bẻo là chim trời do thần linh phái xuống giúp họ. Chính vì thế, người Cor không bao giờ săn bắt hay ăn chim chèo bẻo. Mỗi khi dựng cây nêu, người Cor phải làm lễ cúng với những nghi thức rất thiêng liêng. Cây nêu là cầu nối tinh thần của người Cor với thần linh./.
Trong đợt này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cũng đã quyết định công nhận Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Mỳ Quảng (của Quảng Nam); Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” và Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia./.
Viết bình luận