Pazêng boóp p’rá đhị pr’họp lêy pay chuyên đề 2 năc “Bh’rợ xay bhrợ chính sách, pháp luật ooy pa dưr lâng đươi dua manuyh pa bhrợ crêê cơnh cr’noọ xa nay pa dưr kinh tế - xã hội, pa bhlâng năc manuyh pa bhrợ liêm choom bhlâng” đoọng Quốc hội ch’mêệt lêy bha lâng. Xay moon manuyh pa bhrợ liêm choom xoọc dưr vaih bấc râu căh liêm choom, đại biểu Lê Thanh Vân, c’bhuh Cà Mau ta đang moon Quốc hội bhrợ bh’rợ ch’mêệt lêy ooy bh’rợ bổ nhiệm, tuyển đươi cán bộ. Ha dang Quốc hội ch’mêệt lêy bha lâng ooy bh’rợ pa dưr lâng đươi dua manuyh pa bhrợ năc bhrợ t’vaih râu liêm choom đoọng ha prang hệ thống chính trị: “Acu ta đang moon ch’mêệt lêy ghít ooy manuyh pa bhrợ ta béch, choom pa bhrợ, n’năl cơnh xa nay bh’rợ đoọng bhrợ têng crêê cơnh bh’rợ tr’nêng vêy ta pazao đoọng. C’bhuh bơr, năc c’bhuh manuyh ta béch. Năc manuyh ta béch coh bh’rợ k’đhơợng xay, năc đợ manuyh ta đang moon bhrợ têng chính sách; k’đơơng k’tiếc k’ruung, vel đong, ha ngành. Râu bơr cậ năc coh bh’rợ k’đhơợng xay năc n’năl cơnh xa nay bha lâng đoọng k’đhơợng xay bộ máy. Râu pêê cậ, năc manuyh ta béch coh bh’rợ chuyên gia, xay bhrợ liêm choom, vêy cr’noọ bh’rợ t’mêê… Bơơn ch’mêệt lêy nâu đoo năc ng’ch’mêệt lêy co cr’chăl bơơn lêy, pa choom p’xoọng bêl ng’đươi dua, vêy xa nay bh’rợ cơnh ooy lâng manuyh ta béch”.
Ha dzợ, bấc apêê đại biểu mr’cơnh cr’noọ xa nay năc lêy pay Chuyên đề 1 năc: “Bh’rợ xay bhrợ chính sách, pháp luật ooy bh’rợ zư lêy môi trường tơợ bêl Luật Zư lêy môi trường c’moo 2020 vêy chr’năp xay bhrợ” đoọng Quốc hội ch’mêệt lêy. Coh râu la lua cậ, bh’rợ xay bhrợ chính sách pháp luật ooy bh’rợ zư lêy môi trường năc zr’năh k’đhap pa bhlâng, pa bhlâng năc tơợ t’ngay 1/1/2025 năc cr’chăl bha lâng xay bhrợ bh’rợ pác pazêng râu n’đoh n’noh tơợ tr’nơớp. Nâu đoo công năc cr’chăl bha lâng ng’bhrợ bh’rợ toom lâng bh’rợ căh tộ pác n’đoh n’noh. Hân đhơ cơnh đêêc, bấc đhanuôr, c’la n’đoh n’noh căh ơy n’năl ghít năc ng’pác n’đoh n’noh h’cơnh ooy? Chroót zên t’đui ooy đợ bấc âng n’đoh n’noh h’cơnh ooy? K’rong n’đoh n’noh ơy ta pác năc cơnh ooy? Prá xay coh x’rịa âng bh’rợ prá xay, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải ta đang moon apêê đại biểu Quốc hội năc k’noọ ghít, bhriêl ta béch lêy ghít lâng phiếu nhăn p’rá xa nay, lêy pay 1 Chuyên đề đoọng Quốc hội ch’mêệt lêy bha lâng lâng 1 chuyên đề ha mơ dzợ năc Uỷ ban TVQH năc bhrợ bh’rợ ch’mêệt lêy. Quốc hội năc prá xay pa xang Nghị quyết ooy bh’rợ bhrợ t’vaih C’bhuh ch’mêệt lêy chuyên đề âng Quốc hội c’moo 2025 coh g’luh 2 âng pr’họp./.
Thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 30/5, các đại biểu Quốc hộithảo luận tại Hội trường về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.
Các ý kiến tại phiên họp lựa chọn chuyên đề 2 là "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao" để Quốc hội giám sát tối cao. Nhấn mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc, đại biểu Lê Thanh Vân, đoàn Cà Mau đề nghị Quốc hội tiến hành tổng rà soát về công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ. Nếu Quốc hội giám sát tối cao về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực sẽ tạo chuyển biến căn bản cho cả hệ thống chính trị: "Tôi đề nghị tập trung vào nhóm đối tượng lành nghề, thạo việc, biết quy trình quy phạm để vận hành công việc cho đúng với chức năng, nhiệm vụ được giao. Nhóm thứ hai, đó là nhóm nhân tài. Tức là nhân tài trong lãnh đạo, tức là những người khởi xướng được chính sách; vẽ đường cho đất nước, cho địa phương, cho ngành. Thứ hai là trong quản lý, quản trị nắm được quy tắc hành vi để vận hành bộ máy. Thứ ba, đó là nhân tài trong lĩnh vực chuyên gia, lành nghề thạo việc, có phát minh sáng chế....Giám sát được cái này là phải giám sát quá trình phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng đối xử như thế nào đối với nhân tài".
Trong khi đó, nhiều đại biểu thống nhất lựa chọn Chuyên đề 1 là: "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành" để Quốc hội giám sát tối cao. Trên thực tế, việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường rất khó khăn, nhất là từ ngày 1/1/2025 là thời hạn bắt buộc triển khai phân loại rác thải tại nguồn. Đây cũng là thời điểm chính thức áp dụng xử phạt đối với hành vi không phân loại rác thải. Tuy nhiên, nhiều người dân, nhiều chủ nguồn thải vẫn chưa hiểu rõ phải phân loại rác như thế nào? Trả tiền theo lượng rác thải ra sao? Tập kết rác đã phân loại như thế nào? Kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị các đại biểu Quốc hội cân nhắc thật kỹ lưỡng, sáng suốt lựa chọn bằng phiếu xin ý kiến, lựa chọn 1 Chuyên đề để Quốc hội giám sát tối cao và 1 chuyên đề còn lại Ủy ban TVQH sẽ tổ chức giám sát. Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025 vào đợt 2 của kỳ họp./.
Viết bình luận