QUẢNG BÌNH PA CHOOM BH’RỢ TR’NÊNG ZOOI ĐHANUÔR ACOON CÓH ZI LẤH ĐHA RỨT
Thứ hai, 09:04, 14/10/2024 Thanh Hiếu Thanh Hiếu
Pa choom bh’rợ tr’nêng nắc mưy ooy đợ bh’rợ chr’nắp zooi đhanuôr acoon cóh da ding k’coong tỉnh Quảng Bình zi lấh đha rứt. Tu vêy bơơn pa choom bh’rợ tr’nêng, đhanuôr vêy bhiệc bhrợ têêm ngăn, pa dưr pa xớc tr’mung tr’méh ting t’ngay ting liêm choom.

 

 

 

Bêl ahay, pr’loọng đông anoo Đinh Quang Thao, cóh vel Tân Xuân, chr’val Xuân Hoá, chr’hoong k’coong ch’ngai Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình ặt ma mung g’nưm ooy 3 sào ruộng lâng lướt bhrợ thuê. Pr’ắt tr’mung pr’loọng đông anoo zr’nắh k’đhạp bấc cơnh. Xang nặc, anoo Thao lướt pa choom bh’rợ cóh trung tâm chr’hoong Minh Hoá, Anoo pa choom bh’rợ thú y lâng zư lêy, chóh crâng đoọng pa dưr bh’năn băn lâng ch’chóh. Pa choom bh’rợ liêm xang, anoo Thao bhrợ pa dưr bhươn c’roọl k’tứi, băn a’tứch, a’ọc lâng chóh crâng. Tước đâu, anoo Thao ơy bhrợ t’bhứah c’roọl bh’năn băn a’tứch, a’ọc. Zâp c’moo anoo băn 4 ruúh a’tứch, zâp tuúh 1.000 p’nong lâng 60 p’nong a’ọc lêệ. Pa zêng zên pa chô tơợ băn a’ọc, a’tứch lâng chóh crâng âng pr’loọng đông anoo Thao k’dâng 300 ực đồng đhị mưy c’moo. Anoo Đinh Quang Thao, vel Tân Xuân, chr’val Xuân Hoá, chr’hoong Minh Hoá moon: “Xang bêl bơơn apêê thầy, apêê cô pa choom bh’rợ, acu xay bhrợ băn a’tứch xang nặc bhrợ t’bhứah băn pa xoọng a’ọc. Nhà nước vêy c’lâng xa nay pa choom bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr nắc liêm choom bhlâng đoọng zâp ngai pa đăn lêy đươi khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ tr’nêng liêm choom lấh”.

Tỉnh Quảng Bình pa choom bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr da ding k’coong, đhanuôr acoon cóh ting cr’noọ, cr’niêng âng manứih pa choom. Zâp ngai đhanuôr ắt ma mung đhị zâp vel đông vêy đợ bhiệc bhrợ lalay cơnh. Pa choom bh’rợ liêm xang, đhanuôr choom đươi bhrợ ooy bhiệc bhrợ liêm glặp cóh vel đông. T’coóh Đinh Văn Nương, cóh chr’val Hoá Hợp, chr’hoong Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình đoọng năl, đhanuôr vel đông vêy liêm choom ặt ma mung đăn crâng, bêl ahay buôn bơơn bhrợ bấc râu cóh crâng cơnh bơơn pay đác a’mát, bơơn a’băng, đông ngai vêy k’tiếc nặc chóh crâng. Đợ c’moo hanua, bh’rợ băn a’mát pay đác đăn crâng k’coong zooi đoọng đhanuôr bhrợ cha liêm choom, pa xiêr đha rứt. T’coóh Nương ting pấh ooy lớp pa choom bh’rợ băn a’mát pay đác đhị Trung tâm Giáo dục bh’rợ tr’nêng lâng Giáo dục thường xuyên chr’hoong Minh Hoá lâng cr’noọ xang bêl pa choom nâu nắc vêy t’bhlâng bhrợ têng cha. Ting cơnh t’coóh Đinh Văn Nương, bêl pa choom bh’rợ nâu, đhanuôr vêy c’năl bh’rợ, chóh bhrợ liêm choom lấh mơ: “Bh’rợ băn a’mát nắc bh’rợ ty đenh lâng chr’nắp cóh vel đông. Tơợ ahay tước đâu zên pa chô tơợ bhiệc băn đác a’mát đơơng chô bấc, tu cơnh đêếc acu ting pa choom lớp băn a’mát, lêy pa choom chô băn chóh đhị pr’loọng đông, bhrợ pa dưr thu nhập. Đắh c’lâng bh’rợ băn a’mát t’mêê acu vêy pa choom lâng bhiệc zêl cha groong pr’lúh cr’ay nắc acu lêy liêm choom lấh mơ lâng lăm ahay”.

Bh’rợ pa choom bh’rợ tr’nêng, xay moon đoọng bhiệc bhrợ nắc mưy ooy đợ cr’noọ bh’rợ chr’nắp đắh bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê lâng pa xiêr đha rứt nhâm mâng đhị da ding k’coong tỉnh Quảng Bình. Xoọc đâu, chr’hoong Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình ơy pấh bhrợ zâp lớp pa choom bh’rợ tr’nêng; lêy cha mêết bh’rợ lâng bấc cơnh, pa dưr dal c’năl bh’rợ âng đhanuôr acoon cóh đắh bhiệc lêy pay bh’rợ tr’nêng liêm glặp.

P’căn Cao Thị Mỹ Nhạn, Giám đốc Trung tâm Giáo dục bh’rợ tr’nêng lâng Giáo dục thường xuyên chr’hoong Minh Hoá đoọng năl, trung tâm ơy lêy cha mêết c’lâng xa nay pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung âng zâp vel đông đoọng lêy pay bh’rợ pa choom liêm glặp lâng pr’đơợ âng zâp vel đông, liêm glặp lâng j’niêng bh’rợ bhrợ cha âng đhanuôr. Chr’hoong t’đui lêy pa choom apêê crêê pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt lâng đhanuôr acoon cóh. Ting cơnh p’căn Cao Thị Mỹ Nhạn, bhiệc lêy pay bh’rợ liêm glặp lâng vel đông đoọng pa choom nắc đoo chr’nắp bhlâng, bêl pa choom liêm xang nắc apêê choom lêy chô bhrợ, pa dưr liêm choom bh’nơơn pr’đươi bhrợ têng cha: “Trung tâm t’bhlâng lêy cha mêết cr’noọ bh’rợ, pa choom ting cơnh cr’noọ âng apêê pa choom nâu. Lâng xang bêl pa choom liêm xang, Trung tâm zooi đoọng apêê nâu bhrợ pa dưr Tổ Hợp tác xã, Trung tâm vêy pa zưm bhrợ lâng zâp hợp tác xã đoọng câl pay bh’nơơn pr’đươi ha pêê nâu lâng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, pa dưr thuâ nhập ha đhanuôr acoon cóh”.

Cr’chăl hanua, chr’hoong Minh Hoá lêy cha mêết pa choom bh’rợ tr’nêng lâng c’rơ đhị vel đông cơnh: bh’rợ chóh tri, chóh bhơi r’véh, chóh crâng, băn a’mát pay đác, taanh dzặc, bhrợ têng ch’na đh’nắh... Bh’rợ pa choom đoọng ha pêê pa bhrợ cóh vel đông ơy chrooi pa xoọng tr’xăl apêê pa bhrợ ting c’lâng bhrợ cha cóh vel đông. T’coóh Hoàng Thanh Bình, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh lâng Xã hội chr’hoong Minh Hoá đoọng năl, đợ mơ apêê pa bhrợ ơy pa choom bh’rợ âng chr’hoong lấh 39%, chrooi pa xoọng bhrợ liêm choom bh’rợ pa xiêr đha rứt: “Ooy cr’chăl nâu a’tốh, chr’hoong Minh Hoá pa dưr k’rơ bh’rợ xay moon đoọng apêê pa bhrợ cóh vel đông năl liêm ghít cr’noọ bh’rợ chr’nắp âng bhiệc pa choom bh’rợ, vêy chứng chỉ bh’rợ đoọng bhrợ liêm crêê cơnh cr’noọ âng đhanuôr”.

Pa choom bh’rợ tr’nêng ha pêê pa bhrợ cóh da ding k’coong lâng đhanuôr acoon cóh tỉnh Quảng Bình ắt ooy xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong. Bấc pr’loọng đha rứt, đhanuôr acoon cóh bơơn ta zooi đoọng bhrợ cha, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, pa dưr thu nhập, pr’ắt tr’mung ting t’ngay ting pa dưr.

Xọoc đâu, tỉnh Quảng Bình bhrợ bhiệc pa zưm lâng zâp xa nay bh’rợ, dự án, xa nay bh’rợ pa choom bh’rợ tr’nêng, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, pa xiêr đha rứt liêm glặp lâng xa nay bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mung cóh tỉnh. Zâp c’moo, tỉnh Quảng Bình lêy cha mêết, xay moon đợ mơ đhanuôr vêy cr’noọ pa choom bh’rợ tr’nêng, bhrợ pr’đơợ đoọng ha zâp đhị pa choom bhrợ bh’rợ lêy pay manứih, bhrợ zâp lớp pa choom bh’rợ liêm glặp cơnh lâng cr’noọ âng apêê pa bhrợ cóh vel đông lâng zr’lụ đhanuôr acoon cóh. T’coóh Đoàn Ngọc Lâm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đoọng năl: “Ban Thường vụ Tỉnh uỷ cung xay moon xa nay bh’rợ pa dưr dal chất lượng bh’rợ pa choom cóh vel đông. Ooy đây pa dưr dal chất lượng đắh pr’đươi pr’dua, c’bhúh apêê giáo viên, ra văng pr’đươi pr’dua lâng chất lượng pa choom bh’rợ tr’nêng liêm crêê cơnh cr’noọ âng apêê pa bhrợ cóh thị trường. K’noọ tước đâu nắc bhrợ pa liêm chất lượng pa choom lâng pa dưr dal đhr’năng bh’rợ âng hệ thống pa choom bh’rợ tr’nêng cóh vel đông”./.

QUẢNG BÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GIÚP ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THOÁT NGHÈO

Đào tạo nghề là một trong các giải pháp quan trọng giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi tỉnh Quảng Bình thoát nghèo. Nhờ được đào tạo nghề, bà con có việc làm ổn định, phát triển kinh tế ngày càng hiệu quả.

Trước đây, gia đình anh Đinh Quang Thao, ở thôn Tân Xuân, xã Xuân Hóa, huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình sống dựa vào 3 sào ruộng và đi làm thuê. Cuộc sống gia đình anh rất chật vật, khó khăn. Sau đó, anh Thao đi học nghề ở trung tâm huyện Minh Hóa. Anh chọn học nghề thú y và chăm sóc, trồng rừng để phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Học nghề xong, anh Thao xây dựng gia trại quy mô nhỏ, nuôi gà, lợn và trồng rừng. Đến nay, anh Thao đã mở rộng chuồng trại nuôi gà, lợn. Mỗi năm, anh nuôi 4 lứa gà, mỗi lứa 1.000 con và 60 con lợn thịt. Tổng thu nhập từ chăn nuôi lợn, gà và trồng rừng của gia đình Thao khoảng 300 triệu đồng/năm. Anh Đinh Quang Thao, thôn Tân Xuân, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa kể: “Sau khi được các thầy, các cô dạy nghề, tôi triển khai nuôi gà rồi mở rộng thêm nuôi lợn. Nhà nước có chủ trương đào tạo nghề cho nông dân là rất tốt để mọi người được tiếp cận khoa học kỹ thuật trực tiếp sản xuất có hiệu quả hơn”.

Tỉnh Quảng Bình đào tạo nghề cho người dân miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số theo nhu cầu, nguyện vọng của người học. Mỗi người dân sống ở mỗi địa phương khác nhau sẽ có những công việc khác nhau. Học nghề xong, bà con có thể ứng dụng vào công việc phù hợp tại địa phương. Ông Đinh Văn Nương, ở xã Hóa Hợp, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết, người dân địa phương có lợi thế sống gần rừng, trước đây thường khai thác lâm sản dưới tán rừng như lấy mật ong, hái măng, nhà nào có đất thì trồng rừng. Những năm qua, nghề nuôi ong lấy mật gần rừng tự nhiên, rừng sản xuất đã giúp người dân địa phương phát triển kinh tế, giảm nghèo. Ông Nương tham gia lớp đào tạo nghề nuôi ong lấy mật tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện Minh Hóa với dự định khi học xong sẽ nỗ lực phát triển kinh tế. Theo ông Đinh Văn Nương, khi học được nghề, người dân có kiến thức, kỹ năng, nuôi trồng sẽ hiệu quả hơn: “Nghề nuôi ong vốn là nghề truyền thống và quan trọng ở địa phương. Từ trước tới nay thì thu nhập từ việc nuôi ong mang lại rất lớn vì vậy tôi tham gia lớp học nuôi ong, trang bị kiến thức để ứng dụng thực tiễn nuôi trồng tại gia đình, tạo nguồn thu nhập. Về phương pháp nuôi ong mới tôi được học và việc phòng trừ bệnh dịch thì tôi thấy rất là hiệu quả so với cách truyền thống”.

Công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững tại miền núi tỉnh Quảng Bình. Hiện nay, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã quan tâm mở các lớp đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp bằng nhiều hình thức, nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp.

Bà Cao Thị Mỹ Nhạn, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện Minh Hóa cho biết, trung tâm đã bám sát chủ trương phát triển kinh tế của các địa phương để lựa chọn nghề đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa bàn, phù hợp với phong tục tập quán sản xuất của người dân. Huyện ưu tiên đào tạo lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Theo bà Cao Thị Mỹ Nhạn, việc lựa chọn nghề phù hợp với đặc thù từng địa phương để đào tạo nhân lực tại chỗ rất quan trọng, khi học xong họ có thể áp dụng ngay, tăng năng suất, tăng hiệu quả trong phát triển kinh tế: “Trung tâm tiếp tục khảo sát nhu cầu, đào tạo theo nhu cầu của người học. Đồng thời sau khi học xong, Trung tâm sẽ hỗ trợ người học thành lập Tổ Hợp tác xã, Trung tâm sẽ kết nối với các hợp tác xã để bao tiêu sản phẩm cho người học và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người đồng bào dân tộc thiểu số”.

Thời gian qua, huyện Minh Hóa chủ động dạy nghề sát với thế mạnh tại địa phương như: nghề trồng nấm, trồng rau, trồng rừng, nuôi ong lấy mật, đan lát, chế biến món ăn… Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Ông Hoàng Thanh Bình, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Minh Hóa cho biết, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của huyện đạt trên 39%, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo: “Trong thời gian tới, huyện Minh Hóa sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền để lao động nông thôn hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của việc học nghề, có chứng chỉ nghề để đáp ứng nhu cầu của người dân”.

Đào tạo nghề cho lao động miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhiều hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trợ sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập, đời sống ngày càng được cải thiện.

Hiện nay, tỉnh Quảng Bình thực hiện việc lồng ghép các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch đào tạo nghề, tạo việc làm, giảm nghèo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hằng năm, tỉnh Quảng Bình rà soát, thống kê số lượng người dân có nhu cầu học nghề, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo thực hiện công tác tuyển sinh, tổ chức các lớp đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của lao động nông thôn và vùng dân tộc thiểu số. Ông Đoàn Ngọc Lâm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho biết: “Ban Thường vụ Tỉnh ủy cũng dự thảo chương trình nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn. Trong đó nâng cao chất lượng về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị và chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của lao động trên thị trường. Sắp tới sẽ có cải thiện chất lượng đào tạo và nâng cao năng lực của hệ thống đào tạo nghề trên địa bàn”./.

 

Thanh Hiếu

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC