Lâng k’dâng 2.880 hécta crâng chóh n’loong keo bơơn chứng nhận k’đhơợng zư lêy crâng nhâm mâng FSC, zâp chi hội âng Hội zâp c’bhúh pr’loọng vêy chứng chỉ crâng Quảng Trị chrooi pa xoọng ooy bhiệc pa xiêr lêy pa glúh zâp c’moo k’dâng 8.200 tấn CO2 ting lêy lâng crâng cắh vêy ting pấh ooy FSC. Đh’rứah lâng nâu, g’lúh tr’nơợp đhị Việt Nam, 2.145 hécta crâng a’bhưy âng 5 vel bhươl k’coong ch’ngai pazêng vel Chênh Vênh, chr’val Hướng Phùng, vel Hò lâng vel Cát, chr’val Hướng Sơn, vel Xa Bai, chr’val Hướng Linh lâng vel Trăng-tà puồng, chr’val Hướng Việt, chr’hoong Hướng Hoá ơy đoọng chứng nhận chứng chỉ FSC dịch vụ hệ sinh thái, chrooi pa xoọng pay pa chô zâp c’moo k’dâng 7.000 tấn CO2.
Nâu đoo nắc đợ bh’nơơn chr’nắp âng Dự án “Pa dưr k’rơ pr’ắt bh’rợ đối tác nhâm mâng âng c’la crâng c’bhúh pr’loọng đông lâng doanh nghiệp đắh bhrợ k’đhơợng zư crâng nhâm mâng đoọng zêl cha groong lâng tr’xăl plêệng k’tiếc” âng Liên minh Châu Âu lâng Ủy ban y tế Hà Lan-Việt Nam đh’rứah zooi đoọng lâng râu ting pấh âng Hội zâp c’bhúh pr’loọng vêy chứng chỉ crâng Quảng Trị ooy cr’chăl 2020-2022. Anoo Hồ Văn Thâm, cóh vel Trăng-Tà Puồng, chr’val Hướng Việt, chr’hoong Hướng Hoá moon:“Dự án âng Liên minh Châu Âu lâng Ủy ban Y tế Hà Lan-Việt Nam bhrợ đhị chr’hoong Hướng Hoá ooy 3 c’moo ơy zooi đoọng đhanuôr lâng 3 chr’val chóh 250 hécta crâng Trẩu, bhrợ đoọng bấc bhiệc bhrợ, p’too p’zương đhanuôr pấh bhrợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung tơợ bh’rợ crâng lâng pa xiêr râu cắh liêm crêê bhrợ pa hư ooy crâng.”
T’coóh Nguyễn Đình Đại, Trưởng văn phòng Ủy ban y tế Hà Lan-Việt Nam đhị Quảng Trị đoọng năl, đợ bh’nơơn ơy bơơn âng dự án nắc bhrợ c’lâng lướt t’mêê ooy c’lâng pa xiêr râu pa glúh lơi lâng chroót zên dịch vụ môi trường crâng. Ooy đâu, bhrợ pa xoọng zên pa chô ha đhanuôr bơơn Nhà nước đoọng k’đhơợng zư crâng ting c’lâng zr’nưm âng bha lang k’tiếc: “Mưy ooy đợ bh’nơơn chr’nắp nắc đhanuôr Bắc Hướng Hoá ơy bơơn độp chứng chỉ hệ sinh thái FSC, nâu đoo nắc bh’rợ tr’nơợp âng Việt Nam. Bh’nơơn nâu xoọc t’pấh ga mắc lâng zâp đông zooi zúp, bấc doanh nghiệp k’tiếc k’ruung lơơng k’rang lêy tước zr’lụ pr’đươi pr’dua nâu.”
Đh’rứah lêy chô tước cr’noọ bh’rợ pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung bhrợ t’bơơn thu nhập, têêm ngăn pr’ắt tr’mung đoọng ha đhanuôr pazưm lâng k’đhơợng zư crâng nhâm mâng, zâp đhanuôr bơơn đươi râu chr’nắp liêm tơợ dự án dzợ bơơn ra văng đoọng bấc c’năl bh’rợ chr’nắp đoọng k’đhơợng zư crâng liêm choom. Pa đhang moon cơnh zâp c’bhúh đhanuôr zâp bêl lướt cha mêết lêy crâng zêng bhrợ ting quy định xrặ nhật ký lâng zư đợc c’léh cha nụp ooy zâp g’lúh lướt. Lấh mơ, lêy cha mêết zư lêy crâng dzợ vêy ting pấh âng pân đil lâng đươi dua phần mềm đoọng lêy cha mêết, năl ghít râu cắh liêm crêê ooy crâng mưy cơnh liêm ghít lâng ta luôn. Đợ bhiệc bhrợ lêy ngoọ buôn, ha dợ vêy đơơng chô bh’nơơn liêm choom, chrooi pa xoọng bhrợ tr’xăl cr’noọ bh’rợ âng pa zêng đhanuôr đắh k’đhơợng zư lêy crâng k’coong coh vel đông. T’coóh Hoàng Đăng Doanh, Chủ tịch Hội zâp c’bhúh pr’loọng vêy chứng chỉ crâng tỉnh Quảng Trị đoọng năl:“Lâng crâng a’bhưy ahêê t’bhlâng zooi zâp c’bhúh đhanuôr ơy bơơn zư lêy crâng lâng bhiệc zooi đhanuôr bhrợ pa dưr pr’đươi pr’dua n’loong n’cuông, zooi đhanuôr bhrợ pa dưr zâp dịch vụ tơợ crâng m’bứi vêy cácbon; bhrợ t’bhứah bh’rợ đoọng vêy bấc lấh mơ đhanuôr acoon cóh bơơn đươi tơợ bhiệc đoọng k’đhơợng zư crâng a’bhưy.”
Zr’lụ k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Trị nắc vel đông ặt ma mung đenh âng đhanuôr zâp acoon cóh Vân Kiều, Pa Kô, pr’ắt tr’mung g’nưm ooy crâng k’coong lâng bhrợ ha rêê nắc đhr’năng đợ đhăm crâng a’bhưy ta pa hư ting bấc. Bêl k’tiếc crâng k’tứi nắc bhrợ cắh liêm crêê cóh prang da ding k’coong lâng đồng bằng nắc cắh zâp đác đươi bêl hân noo ch’noọng lâng gr’lúh túh bêl boo. Nâu đoo nắc râu tu đoọng chính quyền vel đông lâng zâp đắh crêê tước zư lêy lâng bhrợ t’bhứah đợ bh’nơơn âng zâp dự án PROSPER đoọng pa dưr bhiệc k’đhơợng zư lâng pa dưr pa xớc crâng mưy cơnh liêm choom lâng nhâm mâng./.
Quảng Trị : Nhân rộng mô hình đồng bào dân tộc thiểu số tham gia quản lý rừng bền vững
Dự án “Thúc đẩy quan hệ đối tác bền vững giữa chủ rừng nhóm hộ gia đình và doanh nghiệp trong thực hiện quản lý rừng bền vững nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu” ( gọi tắt là PROSPER) do Liên minh Châu Âu và Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) đồng tài trợ được triển khai thực hiện tại một số xã miền núi của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị từ năm 2020. Sau 3 năm thực hiện, dự án PROSPER đã kết thúc, tuy nhiên, những mô hình hay của dự án này vẫn đáng để chính quyền địa phương duy trì và nhân rộng nhằm thúc đẩy việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng một cách thiết thực, hiệu quả và bền vững.
Với khoảng 2.880 héc ta rừng trồng gỗ keo đạt chứng nhận quản lý rừng bền vững FSC, các chi hội thuộc Hội các nhóm hộ có chứng chỉ rừng Quảng Trị đóng góp vào lượng giảm phát thải hàng năm khoảng 8.200 tấn CO2 so với rừng không tham gia FSC. Cùng với đó, lần đầu tiên tại Việt Nam, 2.145 héc ta rừng tự nhiên của 5 cộng đồng miền núi bao gồm thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, thôn Hò và thôn Cát, xã Hướng Sơn, thôn Xa Bai, xã Hướng Linh và thôn Trăng- tà puồng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa đã được cấp chứng nhận chứng chỉ FSC dịch vụ hệ sinh thái, đóng góp hấp thụ hàng năm khoảng 7.000 tấn CO2.
Đây là những kết quả nổi bật của Dự án “Thúc đẩy quan hệ đối tác bền vững giữa chủ rừng nhóm hộ gia đình và doanh nghiệp trong thực hiện quản lý rừng bền vững nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu” do Liên minh Châu Âu và Ủy ban y tế Hà Lan- Việt Nam đồng tài trợ với sự tham gia của Hội các nhóm hộ có chứng chỉ rừng Quảng Trị trong giai đoạn 2020 – 2022. Anh Hồ Văn Thâm, ở thôn Trăng- Tà Puồng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa chia sẻ:“Dự án MCNV thực hiện tại huyện Hướng hóa trong 3 năm đã hỗ trợ người dân và cộng đồng 3 xã trồng 250 ha rừng Trẩu, giải quyết được nhiều công ăn việc làm, khuyến khích người dân tham gia phát triển kinh tế từ nghề rừng và giảm đi phần tác động tiêu cực vào rừng.”
Ông Nguyễn Đình Đại, Trưởng văn phòng Ủy ban y tế Hà Lan- Việt Nam tại Quảng Trị cho biết, những kết quả đạt được của dự án sẽ mở ra hướng đi mới trong tiến trình giảm phát thải và chi trả dịch vụ môi trường rừng. Qua đó, tạo thêm nguồn thu cho cộng đồng được Nhà nước giao quản lý và bảo vệ rừng theo xu hướng chung của thế giới:“Một trong những kết quả nổi bật nhất là cộng đồng Bắc Hướng Hóa đã nhận được chứng chỉ hệ sinh thái FSC, đây là mô hình đầu tiên của Việt Nam. Kết quả này đang thu hút rất lớn đối với các nhà tài trợ, nhiều doanh nghiệp nước ngoài quan tâm đến vùng nguyên liệu này.”
Cùng hướng đến mục tiêu phát triển sinh kế tạo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân gắn với quản lý và bảo vệ rừng bền vững, các cộng đồng được hưởng lợi từ dự án còn được trang bị nhiều kiến thức bổ ích để quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả. Ví như các cộng đồng mỗi khi tuần tra rừng đều thực hiện quy định ghi nhật ký và lưu giữ hình ảnh qua từng chuyến đi. Đặc biệt, tuần tra bảo vệ rừng còn có sự tham gia của phụ nữ và áp dụng phần mềm để cập nhật sự biến động về rừng một cách khoa học và thường xuyên. Những việc làm tưởng chừng đơn giản nhưng thực sự mang lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi nhận thức của cả cộng đồng trong quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng của từng địa phương. Ông Hoàng Đăng Doanh, Chủ tịch Hội các nhóm hộ có chứng chỉ rừng tỉnh Quảng Trị cho biết:“Đối với rừng tự nhiên chúng ta tiếp tục hỗ trợ các cộng đồng đã được giao bảo vệ rừng bằng cách giúp người dân tạo ra được lâm sản ngoài gỗ, hỗ trợ người dân khai thác các dịch vụ từ môi trường rừng ít hấp thụ cácbon; nhân rộng mô hình để có nhiều hơn đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ việc giao quản lý bảo vệ rừng tự nhiên.”
Khu vực miền núi tỉnh Quảng Trị là địa bàn cư trú lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô, cuộc sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng và làm nương rẫy nên tình trạng những cánh rừng tự nhiên bị xâm hại ngày càng gia tăng. Khi diện tích rừng bị thu hẹp thì hậu quả là cả khu vực miền núi và đồng bằng sẽ bị thiếu nguồn nước vào mùa hè và lũ lụt vào mùa mưa. Đây cũng chính là lý do để chính quyền địa phương và các bên liên quan duy trì và nhân rộng những kết quả của dự án PROSPER nhằm thúc đẩy việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng một cách thiết thực, hiệu quả và bền vững./.
Ảnh:TTXVN
Viết bình luận