Apêê đại biểu Quốc hội pa căh loom nắc ting xơợng xa nay xay moon âng Chính phủ đăh pra xay đhr’năng ha dưr ơy leh rau liêm choom, kinh tế tệêm ngăn, zập pr’đơợ bh’rợ cung liêm choom, zên đoọng k’rong bhrợ công bơơn 17,46% kế hoạch, dal bhlầng coh 4 c’moo chô ooy đâu, nắc đhr’năng k’rong đươi dua coh k’tiếc k’ruung hêê. Đh’rưah nợ công tước x’rịa c’moo hay mơ 37%, nâu nắc rau liêm choom đoọng bhrợ têng chính sách tài khóa, zooi doanh nghiệp. Đại biểu Tạ Văn Hạ, k’bhuh Quảng Nam xay moon: “Ahêê nắc lêy zập prang âng zr’lụ lâng bha lang k’tiếc đăh kinh tế zêng đhur. Đhơ cơnh đêêc, lâng c’rơ pa zay chính trị dal bhlầng, a hêê nắc zư nhâm mâng rau t’đui đoọng t’bhlầng đhr’năng ha dưr, tệêm ngăn kinh tế, cha mêệt lêy đhr’năng lạm pháp lâng têệm ngăn zên prặ đươi dua âng kinh tế. Cơnh lâng k’đhơợng bhrợ liêm choom âng Chính phủ nắc bhrợ têng apêê bh’rợ liêm choom ty đanh lâng rau t’mêê, ha dưr t’mêê. A cu lêy nắc a hêê ơy bơơn pazêng bh’nơơn liêm choom lâng dưr vaih muy đhị liêm ang âng kinh tế zr’lụ lâng bha lang k’tiếc”.
Xay moon 11 c’lâng bh’rợ Chính phủ xay đoọng ha Quốc hội, coh đêêc pa bhlầng nắc c’lâng bh’rợ ếp lêy bhrợ chính sách tài khóa t’bhưah vêy cha mêệt lêy ghit, chính sách zên prặ, liêm choom ting lạm phát cr’noọ bh’rợ. Pa têệt nắc pa xiêr thuế, zên vặ k’tiếc, lalăm nắc pa xiêr thuế giá trị gia tăng 2%; lêy cơ cấu cớ nợ, tệêm ngăn chr’năp, tệêm ngăn lãi suất cha mêệt lêy lạm phát... đại biểu Trần Hoàng ngân, k’bhuh Thành phố Hồ Chí Minh xay moon ghit: “Thể chế âng ahêê nắc t’bhlầng ra pặ cấp, ra pặ quyền đoọng ha pêê vel đong đoọng pa dưr chr’năp pa ghit, bhrợ cơnh liêm t’mêê lâng giá cả tr’xăl đâh. Apêê bh’rợ coh k’rong bhrợ công, đăh pazêng zên k’rong bhrợ căh cơ nắc bh’rợ coh pa liêm quy hoạch zên, a hêê nắc lêy đâh bhrợ pa liêm apêê cơ chế, chính sách chr’năp lalay. Cha mêệt lêy đhr’năng bhrợ t’bhưah kinh tế, k’rang tước thị trường coh k’tiếc k’ruung hêê 100 ức đhanuôr; t’đui lêy bhrợ têng, tr’câl tr’bhlêy cơnh lâng thị trường đăn đâu, thị trường zr’lụ Asean, thị trường Ấn Độ…”./.
Quốc hội: Kiểm soát độ mở của nền kinh tế
Ngày 29/5, Quốc hội dành cả ngày thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế, xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm nay.
Các đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất với báo cáo của Chính phủ đánh giá đà tăng trưởng được phục hồi, kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm, giải ngân vốn đầu tư công đạt 17,46% kế hoạch, cao nhất trong 4 năm trở lại đây, là yếu tố thúc đẩy tổng cầu trong nước. Đồng thời nợ công đến cuối năm ngoái ước khoảng 37%, đây là dư địa tốt để thực hiện chính sách tài khóa, hỗ trợ doanh nghiệp. Đại biểu Tạ Văn Hạ, đoàn Quảng Nam đánh giá: "Chúng ta thấy bức tranh toàn cảnh của khu vực và thế giới về nền kinh tế rất ảm đạm. Tuy nhiên, với quyết tâm chính trị cao nhất, chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế. Với sự điều hành linh hoạt sáng tạo của Chính phủ thì khai thác các động lực tăng trưởng truyền thống và đồng thời linh hoạt khai thác những động lực mới, tăng trưởng mới. Tôi cho rằng chúng ta đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ và trở thành một điểm sáng của nền kinh tế khu vực và thế giới".
Đánh giá cao 11 giải pháp Chính phủ báo cáo trước Quốc hội, trong đó đặc biệt là giải pháp ngắn hạn tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có kiểm soát, chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả theo lạm phát mục tiêu. Tiếp tục miễn giảm, thuế, phí tiền thuê đất, trước mắt giảm thuế giá trị gia tăng 2%; tiếp tục cơ cấu lại nợ, ổn định tỉ giá, ổn định lãi suất kiểm soát lạm phát... đại biểu Trần Hoàng Ngân, đoàn Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thể chế của chúng ta phải tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương để phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và giá cả biến đổi nhanh. Các thủ tục trong đầu tư công, về tổng vốn đầu tư hay thủ tục trong điều chỉnh quy hoạch cục bộ, chúng ta cần sớm luật hóa các cơ chế, chính sách đặc thù. Phải kiểm soát độ mở của nền kinh tế, cần quan tâm đến thị trường nội địa 100 triệu dân; ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường lân cận, thị trường khu vực Asean, thị trường Ấn Độ..."./.
Viết bình luận