Tơợ t’ngay vêy acoon c’lâng truih da ding k’coong ch’ngai k’nặ 20km, tơợ zr’lụ chr’val Ba Lế tước ooy cr’noon Tốt, zr’lụ tu âng k’ruung Liên tơợp vaih, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr H’Re coh đâu ơy tr’xăl bấc pa bhlâng. Pazêng đhr’nong đong đh’rơơng, xr’pợ bhrôông tr’ang lâng pr’họm t’viêng âng tơơm chr’noh, ting n’năc xăl đợ đhr’nong đong am cr’đe zêng ma hư zir. T’cooh Đinh Văn Góp, manuyh vêy bấc ngai chắp coh cr’noon Tốt, chr’val Ba Lế, chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi xay moon, l’lăm ahay, đhanuôr cr’noon Tốt ắt mamông la lay muy ađay, pr’ắt tr’mông ma bhrợ ma cha, tu cơnh đêêc râu ha ul đharựt đhơ vaih zập c’moo. Hân đhơ cơnh đêêc, bơơn râu k’rang lêy âng Đảng, Nhà nước, bấc xa nay bh’rợ, dự án k’rong bhrợ đoọng ha da ding k’coong, pa bhlâng năc tơợ bêl bhrợ têng Xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung bhrợ têng Bhươl cr’noon t’mêê, cr’noon Tốt năc vêy c’lâng, vêy điện pa ang, vêy đác ch’ngaách, trường học, trạm xá… đhanuôr zập ngai zêng bhui har:“Cr’noon Tốt năc cr’noon zr’năh xr’dô pa bhlâng, ch’ngai bhlâng, năc vêy Đảng, Nhà nước k’rang bhrợ c’lâng, bhrợ poong z’lâh tọm đác, đhanuôr lướt chô liêm buôn, pa bhlâng năc p’niên k’tứi tước ooy trường. L’lăm ahay, c’lâng căh vêy, poong căh vêy, trường công căh vêy, nâu cơy năc ơy vêy poong, vêy c’lâng, vêy trường mầm non, Tiểu học, đhanuôr bhui har pa bhlâng. Cr’noon Tốt xoọc đâu năc liêm crêê bhlâng.”
(Ảnh : Báo Tuổi trẻ)
Căh muy cr’noon Tốt, chr’val Ba lế, tước nâu cơy, c’lâng p’rang coh zr’lụ chr’hoong Ba Tơ vêy ta bhrợ t’bhưah, prang chr’val, thị trấn vêy điện âng k’tiếc k’ruung, vêy c’lâng ô tô tước ooy zr’lụ chr’val; 90% vêy c’lâng ô tô tước ooy bhươl cr’noon…
Đh’rưah lâng bh’rợ bhrợ têng pazêng c’lâng p’rang đong xang đoọng ha zr’lụ ch’ngai bha dăh, chính quyền chr’hoong da ding k’coong Ba Tơ dzợ t’bhlâng k’rang ooy pr’ắt tr’mông, bhrợ c’lâng, zooi đhanuôr bhrợ cha đoọng t’bil đharựt. Coh đêêc, chr’hoong t’đui đoọng zên k’rong bhrợ ha đhanuôr xăl bh’rợ kinh tế, xăl bh’rợ tr’nêng, đoọng vặ zên pa dưr bh’rợ ch’choh b’băn. T’cooh Trần Thanh Hoàng, Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi xay moon, đơn vị ơy pay đoọng lâh 7.700 chu pr’loọng đong đharựt, đăn đharựt lâng apêê chính sách vặ zên lâh 382 tỷ đồng; coh đêêc bấc bhlâng năc pr’loọng đong đhanuôr acoon coh vặ đoọng b’băn, choh crâng, pa dưr bh’rợ pa bhrợ, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, đợ zên đoọng vặ bấc bhlâng tước 100 ức đồng. Đươi vêy đợ zên n’nâu lâng zên âng pazêng xa nay bh’rợ, dự án, chr’năp bhlâng năc xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê, bấc đhanuôr coh bhươl cr’noon ch’ngai bha dăh ơy n’năl choh crâng, băn t’rí, c’roóc, a ọc… đoọng vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô, t’bhlâng t’bil ha ul, đharựt. Kinh tế dưr vaih k’rơ, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr pazêng acoon coh chr’hoong Ba Tơ vêy ta pa liêm pa crêê bấc bhlâng; bấc j’niêng cr’bưn căh crêê cơnh p’niên nhuum đơơh pay k’diic k’điêl, bhuôih bêl crêê jeh k’ăy, k’đhơơng zơ nươu bha nuah… công ting t’ngay vêy ta t’bil lơi. T’cooh Trần Minh Hoàng xay moon p’xoọng:“Lấh đợ zên âng Trung ương, chr’hoong pay zên âng vel đong đoọng ooy Ngân hàng Chính sách Xã hội đoọng vặ. Zên đoọng vặ c’moo t’tun bấc lâh mơ lâng c’moo l’lăm. Năc coh c’moo 2023, zên âng chr’hoong pay đoọng năc 2 tỷ, pa dưr đợ zên vặ tơợ vel đong zooi đoọng lâh 9 tỷ đồng. Ba Tơ năc chr’hoong da ding k’coong, lâh bh’rợ băn t’rí, c’roóc, bé năc bh’rợ pa dưr kinh tế bha lâng năc choh crâng, đợ zên zooi đoọng bấc bhlâng. Đợ zên đoọng vặ lâng pr’loọng đong đharựt, đăn đharựt tước 100 ức đồng, coh đêếc vêy đoọng vặ bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng. Râu liêm choom năc bấc pa bhlâng, bấc pr’loọng đong ơy choom t’bil lơi ha ul đharựt, ting pa dưr râu liêm pr’hay đoọng ha chr’hoong da ding k’coong Ba Tơ.”
Ba Tơ năc chr’hoong da ding k’coong âng tỉnh Quảng Ngãi, c’lâng p’rang zr’năh k’đhap, k’nặ 84% đhanuôr năc manuyh H’Re pr’ắt tr’mông dzợ bấc râu zr’năh k’đháp. Bêl tơớp bhrợ Xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê pa châng lâng pazêng vel đong n’lơơng coh tỉnh chr’hoong Ba Tơ lum bấc râu zr’năh k’đhap. Hân đhơ cơnh đêêc, đươi vêy ting xay bhrợ âng prang hệ thống chính trị lâng râu mr’cơnh cr’noọ xa nay âng đhanuôr, c’xêê 3/2022, chr’hoong ơy gluh tơợ t’nooi chr’hoong đharựt cr’chăl c’moo 2021 – 2025. Tước nâu cơy, vel đong năc vêy 2 chr’val xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê năc Ba Động lâng Ba Cung; 1 chr’val xay bhrợ liêm xang 18/19 cr’noọ bh’rợ; ha dzợ lâng pazêng chr’val n’lơơng năc xay bhrợ liêm xang 12,2 cr’noọ bh’rợ. T’cooh Phạm Xuân Vinh, Chủ tịch UBND chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi xay moon, tu tơợp bhrợ lum bấc râu zr’năh k’đhap t’piing lâng Cr’noọ xa nay âng K’tiếc k’ruung ooy Bhươl cr’noon t’mêê năc bh’rợ xay bhrợ cr’noọ bh’rợ n’nâu lum bấc râu zr’năh k’đhap:“Chr’hoong t’bhlâng coh nhiệm kỳ n’nâu năc vêy 5 chr’val xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê. Hân đhơ cơnh đêêc bh’rợ xay bhrợ công zr’năh k’đhap, tu zên zooi đoọng âng Nhà nước đoọng ha xa nay bh’rợ nâu cơy năc ơy ta pa xiêr căh dzợ cơnh l’lăm ahay. Ba bi cơnh, l’lăm ahay 1 chr’val xay bhrợ liêm xang bhươl cr’noon t’mêê, tỉnh k’rong bhrợ k’dâng 20 tỷ đồng, nâu cơy năc căh dzợ vêy chế độ n’năc lâng pazêng chr’val xay bhrợ liêm xang coh t’tun năc zr’năh k’đhap lâh mơ. Nâu cơy năc pazêng cơnh xa nay bh’rợ đoọng k’rong c’rơ coh đhanuôr, zên xã hội ting chrooi đoọng đh’rưah lâng râu zooi đoọng âng Nhà nước. Bấc cr’noọ bh’rợ năc đơơh ng’đươi zên đoọng bhrợ têng cơnh c’lâng p’rang, trường học lâng pazêng công trình n’lơơng năc ắt coh cr’noọ xa nay z’zăng đanh; ha dzợ pazêng cr’noọ xa nay ooy râu têêm ngăn lâng pazêng xa nay bh’rợ xã hội năc prang hệ thống chính trị ting xay bhrợ đoọng liêm xang pazêng cr’noọ bh’rợ n’nắc”./.
(Ảnh khai thác)
Dấu ấn Nông thôn mới ở vùng cao Quảng Ngãi
Không chỉ thay đổi diện mạo các bản làng, Chương trình Quốc gia xây dựng Nông thôn còn từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi vùng cao tỉnh Quảng Ngãi. Ghi nhận của PV Đài TNVN tại huyện miền núi Ba Tơ
Từ ngày có con đường xuyên núi dài gần 20 km từ trung tâm xã Ba Lế về làng Tốt, nơi khởi nguồn con sông Liên được khai mở, cuộc sống của đồng bào H’Re nơi đây như được đổi đời. Những ngôi nhà sàn, mái ngói đỏ tươi dần thay thế những nếp nhà tranh sập sệ, nổi bật giữa màu xanh bạt ngàn của cây trái. Ông Đinh Văn Góp, người có uy tín ở thôn làng Tốt, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trước đây, bà con làng Tốt sống gần như tách biệt với bên ngoài, cuộc sống tự cung, tự cấp nên cái nghèo, cái đói cứ bám riết. Thế nhưng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhiều chương trình, dự án đầu tư cho miền núi, đặc biệt là từ khi triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, làng Tốt đã có đường, có điện thắp sáng, có nước sạch, trường học, trạm xá, …bà con ai nấy đều phấn khởi:“Làng Tốt là thôn khó khăn nhất, xa nhất nhưng được Đảng, Nhà nước quan tâm làm đường, làm cầu bắc qua sông suối, bà con đi lại rất thuận lợi, nhất là trẻ em khi đến trường. Trước đây, đường không có, cầu không có, trường cũng không có, bây giờ thì có cầu, có đường, có trường mầm non, Tiểu học, nhân dân rất mừng. Làng Tốt giờ đã tốt.”
Không riêng thôn làng Tốt, xã Ba Lế, đến nay, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện Ba Tơ được mở rộng thông suốt; toàn bộ xã, thị trấn có điện lưới quốc gia; có đường ô tô đến trung tâm; 90% có đường ô tô đến thôn…Cùng với đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, chính quyền huyện miền núi Ba Tơ còn đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống, mở hướng, giúp bà con làm ăn để thoát nghèo. Trong đó, huyện ưu tiên nguồn vốn đầu tư hỗ trợ người dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi ngành nghề, cho vay vốn phát triển sản xuất. Ông Trần Thanh Hoàng, Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị đã giải ngân cho hơn 7.700 lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách vay hơn 382 tỷ đồng; trong đó chủ yếu là hộ đồng bào dân tộc thiểu số vay để chăn nuôi, trồng rừng, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, mức vay cao nhất lên đến 100 triệu đồng. Nhờ nguồn vốn này và vốn của các chương trình, dự án, đặc biệt là chương trình Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, nhiều bà con ở các bản làng xa xôi đã biết chăm lo trồng rừng, nuôi thêm con trâu, còn bò, con heo…để có thêm thu nhập, vươn lên thoát đói, nghèo. Kinh tế phát triển, đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc huyện Ba Tơ được cải thiện đáng kể; nhiều hủ tục lạc hậu như tảo hôn, cúng bái khi đau ốm hay tục nghi kỵ cầm đồ thuốc độc..cũng từng bước được xóa bỏ, đẩy lùi. Ông Trần Minh Hoàng cho biết thêm:“Ngoài nguồn vốn ngân sách Trung ương, huyện trích ngân sách ủy thác cho Ngân hàng Chính sách –Xã hội cho vay. Nguồn vốn này năm sau đều cao hơn năm trước. Riêng năm 2023, ngân sách huyện chuyển qua 2 tỷ, nâng tổng nguồn vốn từ ngân sách địa phương hỗ trợ hơn 9 tỷ đồng. Ba Tơ là huyện miền núi, ngoài chăn nuôi trâu, bò, dê thì phát triển kinh tế chủ lực nhất là trồng rừng, mức hỗ trợ rất lớn. Mức cho vay đối với hộ nghèo, cận nghèo lên đến 100 triệu đồng, kể cả cho vay giải quyết việc làm.Hiệu quả mang lại rất cao, nhiều hộ đã thoát được đói, nghèo, góp phần khởi sắc cho huyện miền núi Ba Tơ”
(Ảnh :DT &MN)
Ba Tơ là huyện vùng cao nghèo của tỉnh Quảng Ngãi, địa hình phức tạp, gần 84% dân số là đồng bào H’Re. Xuất phát điểm của huyện Ba Tơ khi triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới thấp so với các địa phương khác trong tỉnh. Thế nhưng, nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của người dân, tháng 3/2022, huyện đã chính thức ra khỏi danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021-2025. Đến nay, địa phương đã có 2 xã về đích Nông thôn mới là Ba Động và Ba Cung; 1 xã đạt 18/19 tiêu chí; còn lại các xã khác đạt trung bình 12,2 tiêu chí. Ông Phạm Xuân Vinh, Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, với xuất phát điểm thấp so với yêu cầu của Bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới, việc triển khai thực hiện Chương trình này gặp nhiều khó khăn: “Huyện tiếp tục phấn đấu trong nhiệm kỳ này có 5 xã về đích NTM. Tuy nhiên việc thực hiện cũng rất khó vì kinh phí hỗ trợ của Nhà nước cho Chương trình bây giờ cắt bớt rồi không như ban đầu nữa. Ví dụ, trước đây 1 xã về đích NTM, tỉnh đầu tư khoảng 20 tỷ đồng, bây giờ không còn cơ chế đó nữa và các xã về đích sau lại càng khó khăn. Bây giờ phải bằng mọi cách để huy động nguồn lực trong dân, nguồn xã hội hóa cộng với sự hỗ trợ của Nhà nước. Những tiêu chí cần tiền để đầu tư hạ tầng như đường giao thông, trường học và các công trình này nọ thì có kế hoạch theo trung hạn; còn những tiêu chí về an ninh trật tự và các lĩnh vực xã hội thì cả hệ thống chính trị phải vào cuộc để đạt được các tiêu chí đó”./.
Viết bình luận