Pr’ắt tr’mung têêm ngăn, đhanuôr pa zưm lêy bhrợ cha, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt.
Tơợ t’ngay chô ặt cóh đhr’nông đông t’mêê, ra diu n’đoo amoó Krai cóh vel A Sờ, chr’val Mà Cooih, chr’hoong Đông Giang cung dưr đấh đoọng píh dzụt pa liêm nền đông gạch men tr’clá, ặt lướt rạch lêy cha mêết đông xang, xang nặc vêy guy zong lướt ooy ha rêê. Lêy đhr’nông đông ta bhrợ nhâm mâng lâng liêm zâp phòng ha ta mooi, phòng bếch, đông zr’nêệ lâng đông pr’noong, Krai k’rêệm loom lâng chắp hơnh bhlâng. Cắh vêt râu zooi đoọng âng Nhà nước, râu pa zưm têy chrooi đoọng c’rơ âng chính quyền vel đông lâng đhanuôr nắc diịc điêl Krai cắh năl ha bêl vêy mặ dưr zi lấh ooy pr’ắt tr’mung, doọ dzợ ặt ooy đông am chi loọn.
Krai moon, a’đay bơơn k’diịc xoọc dzợ p’niên. Xang 7 c’moo zr’nắh zr’dô đh’rứah lâng k’diịc ặt bhrợ ha rêê ruộng, bhrợ thuê bấc ooy, nắc cung vêy zâp đoọng diịc điêl amoó ma mung, băn k’coon n’jứih xoọc cr’chăl cha học. K’diịc Krai bấc chu moon lâng k’điêl lướt bhrợ cha ch’ngai đoọng váih zên k’rang lêy ha pr’loọng đông lâng k’rong k’míah đợc zên bhrợ đông, hân đhơ cơnh đêếc, lêy k’noọ k’điêl k’coon ặt cóh đông zir hư, anoo cắh têêm ngăn lướt pa bhrợ. Râu zr’nắh k’đhạp nâu ting ặt váih cóh pr’loọng đông: “Acu vêy 15 ực a’năm, hân đhơ cơnh đêếc vêy Nhà nước zooi đoọng 80 ực đồng; đhi noo cung zooi đoọng. K’diịc cu bêl lăm ahay cắh pân lướt pa bhrợ ch’ngai, tu k’pân 2 azi k’coon căn ặt cóh đông zir hư, lưm boo đhí nắc cắh pân lướt. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu ơy váih đông t’mêê nắc a’đoo moon t’bhlâng lướt pa bhrợ đoọng váih zên”.
Pr’loọng đông Krai nắc mưy ooy lấh 30 pr’loọng đhanuôr Cơ Tu cóh chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang vêy ta zooi đoọng đông t’mêê ooy c’moo n’nắc ahay. Ooy pa zêng 31 đhr’nông đông bơơn zooi đoọng bhrợ t’mêê nâu vêy 23 đông bhrợ ting NQ88 lâng 8 đông bơơn bhrợ ting NQ01 âng Quốc hội. Chính quyền vel đông dzợ bhrợ pr’đơợ đoọng ha pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt bơơn đươi zên vặ âng Ngân hàng Chính sách đoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ đoọng dưr zi lấh đha rứt, têêm ngăn pr’ắt tr’mung.
P’căn Nguyễn Thị Kim Nhựt, Phó Chủ tịch UBND chr’val Mà Cooih đoọng năl, pa zêng u’xưa nợ âng đhanuôr chr’val Mà Cooih đhị Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong Đông Giang lấh 19 tỷ đồng: “Ooy đắh bh’rợ pa xiêr đha rứt, lêy cha mêết ooy cr’noọ bh’rợ âng chr’hoong k’đươi, chr’val cung ơy moon pa glúh zâp c’lâng bh’rợ đoọng bhrợ. Lâng đợ pr’loọng vêy đhr’năng zi lấh đha rứt nắc k’đươi moon zên vặ ngân hàng chính sách đoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung. Ting lêy zâp pr’loọng vặ zên bấc bhlâng nắc 100 ực đồng cắh cậ vặ 50 ực đồng lấh mơ nắc đoọng băn a’ọc tăm, chóh keo lâng bhrợ bhươn. Lêy zr’nưm bấc đươi dua zên vặ liêm crêê lâng choom. Lấh mơ, k’đươi moon zâp pr’loọng đông t’mêê bhrợ cha lướt bhrợ cóh công ty, xí nghiệp đoọng vêy zên pa chô. Zâp hội, đoàn thể cung lêy moót bhrợ, lêy cha mêết đợ pr’loọng vêy đhr’năng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung nắc lêy zooi đoọng m’ma chr’nóh, acoon bh’năn. Lâng zâp pr’loọng cắh váih đông ặt nắc zooi bhrợ đoọng đông”.
Bhrợ têng xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai cr’chăl c’moo 2023 - 2025, c’moo n’nắc ahay, chr’hoong Đông Giang ơy zooi đoọng bhrợ pa dưr t’mêê lâng bhr’lậ k’noọ 130 đông đoọng ha pr’loọng đha rứt lưm zr’nắh k’đhạp đắh đông ặt lâng pa zêng zên k’noọ 4 tỷ 440 ực đồng, ooy đâu vêy 90 đông bhrợ t’mêê. Vel đông cung moon tước c’moo 2025 nắc bhrợ liêm xang bhiệc lơi jợ pa zêng 484 đông zir hư, ooy đâu bhrợ t’mêê 327 đông lâng bhr’lậ 157 đông.
Đh’rứah lâng têêm ngăn đhị ắt ma mung đoọng ha đhanuôr, chr’hoong Đông Giang cung ơy xay bhrợ bấc bh’rợ zooi đoọng đhanuôr pa xiêr đha rứt nhâm mâng. Nắc đoo pr’đơợ đoọng đhanuôr bơơn đươi zên tơợ zâp đắh xa nay bh’rợ, dự án; đoọng m’ma chr’nóh, bh’năn băn, zooi đoọng pr’ắt tr’mung, bhrợ bấc khoá tr’xăl bh’rợ, moon đoọng c’lâng bhrợ cha cơnh chóh c’rêê lâng zâp râu tơơm zanươu đhị dứp crâng a’bhưy, nắc lêy vêy đơơng chô bh’nơơn liêm choom, đơơng chô zên têêm ngăn ha đhanuôr. Lấh mơ, 2 c’moo chô ooy đâu, bh’rợ pa choom bh’rợ tr’nêng, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, p’too p’zương đhanuôr lướt pa bhrợ cóh k’tiếc k’ruung lơơng ơy chrooi pa xoọng liêm choom ooy bh’rợ pa xiêr đha rứt đhị vel đông.
Ting cơnh bh’nơơn lêy cha mêết âng vel đông, c’moo 2023, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Qủang Nam dzợ lấh 2.800 pr’loọng đha rứt, tước 37%, xiêr 516 pr’loọng, ma mơ lâng k’noọ 8%. T’coóh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang đoọng năl, vel đông t’bhlâng xay bhrợ liêm ma mơ bấc bh’rợ lâng pa dưr liêm choom bh’rợ k’tiếc k’ruung đắh bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai đh’rứah lâng zâp đăh zên tơợ zâp xa nay bh’rợ, dự án đoọng têêm ngăn ặt ma mung, pa xiêr đha rứt nhâm mâng đoọng ha đhanuôr. Hân đhơ cơnh đêếc, ting cơnh t’coóh Tùng ooy cr’chăl xay bhrợ dzợ lưm bơr pêê râu zr’nắh k’đhạp choom lêy trứah bhlếh: “Cr’chăl đợ bh’nơơn ơy bơơn ooy đắh xay bhrợ xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa xiêr đha rứt, chr’hoong Đông Giang dzợ lưm đợ zr’nắh k’đhạp bhlâng cơnh bhiệc lêy đoọng zên, bh’rợ p’too p’zương pa choom bh’rợ tr’nêng, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha manứih đha rứt cắh liêm glặp lâng cóh k’coong ch’ngai. Bh’rợ lêy chơớih pay đợ pr’loọng đông, pay đợ bh’rợ pấh bhrợ dự án bhrợ cha, bhrợ t’bhứah bh’rợ pa xiêr đha rứt cắh ơy bơơn xăl t’mêê, bhiệc zooi đoọng đông ặt ha pr’loọng đha rứt xoọc dzợ bấc zr’nắh k’đhạp tu định suất đệ, đợ mơ zooi đoọng mơ 40 tước 42 ực đồng, ha dợ apêê đha rứt cắh váih zên pay đươi lăm nắc dzợ bấc zr’nắh k’đhạp”./.
XÓA NHÀ TẠM CHO ĐỒNG BÀO VÙNG CAO
Nhờ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án cùng sự chung tay góp sức của cộng đồng, nhiều gia đình ở miền núi, vùng ĐBDTTS tỉnh Quảng Nam đã an cư trong những ngôi nhà mới. Cuộc sống ổn định, bà con tập trung phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo.
Từ ngày dọn vào ngôi nhà mới, sớm nào Krai ở thôn A Sờ, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, cũng dậy thật sớm lau sàn gạch men sáng bóng, đi lui, đi tới ngắm nghía ngôi nhà, rồi mới vác cuốc lên nương. Nhìn ngôi nhà xây kiên cố với đầy đủ phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp và nhà vệ sinh, Krai cảm thấy hạnh phúc và biết ơn. Bởi, nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước, sự chung tay góp sức của chính quyền địa phương và cộng đồng, vợ chồng Krai không biết đến bao giờ mới thoát cảnh nhà tranh, vách nứa.
Krai trải lòng, cô lấy chồng ở tuổi đôi mươi. Sau 7 năm vất vả cùng chồng khuya sớm, bám ruộng, bám rẫy, làm thuê khắp nơi, vợ chồng cô cũng chỉ đủ trang trải cuộc sống và nuôi đứa con trai đang tuổi ăn, tuổi lớn nên cô chẳng khi nào dám mơ mình sẽ làm nhà mới. Chồng Krai nhiều lần bàn với vợ đi làm ăn xa để có tiền lo cho gia đình và tích lũy làm nhà nhưng nghĩ cảnh vợ dại, con thơ ở trong ngôi nhà tạm bợ, anh lại không an tâm. Và cái vòng luẩn quẩn ấy cứ thế đeo bám khiến cuộc sống của gia đình Krai mãi không thoát được đói nghèo: “Tôi chỉ có 15 triệu thôi nhưng được Nhà nước hỗ trợ 80 triệu đồng; anh em giúp đỡ nữa. Chồng tôi bữa trước không dám đi làm xa vì sơn 2 mẹ con ở nhà tạm bợ, mưa bão nên sống dám đi. Nhưng bây giờ đã có nhà mới nên anh ấy nói sẽ đi làm xa để có tiền”
Krai chỉ là một trong số hơn 30 hộ đồng bào Cơ Tu ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang được hỗ trợ xây nhà mới trong năm ngoái. Bà Nguyễn Thị Kim Nhựt, Phó Chủ tịch UBND xã Mà Cooih cho biết, trong số 31 ngôi nhà được hỗ trợ xây mới này có 23 nhà được thực hiện theo NQ88 và 8 nhà được thực hiện theo NQ 01 của Quốc hội. Ngoài được hỗ trợ làm nhà để an cư, Nhà nước, chính quyền địa phương còn tạo điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận các nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách để phát triển kinh tế, hỗ trợ sinh kế, trao cơ hội việc làm để vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Nhựt, tổng dư nợ của bà con xã Mà Cooih tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đông Giang là hơn 19 tỷ đồng. Hầu hết các hộ đều sử dụng vốn vay đúng mục đích. Một số hộ phát huy hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tại địa phương: “Trong công tác giảm nghèo, căn cứ vào chỉ tiêu huyện giao, xã cũng đưa ra các giải pháp để thực hiện. Đối với những hộ có khả năng thoát nghèo thì vận động vay vốn ngân hàng CS để phát triển kinh tế. Tùy theo các hộ vay mức tối đa là 100 triệu đồng hoặc vay 50 triệu đồng chủ yếu là để nuôi heo cỏ địa phương, trồng keo và làm kinh tế vườn. Nhìn chung đa số đều sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả. Ngoài ra, vận động các hộ thanh niên mới lập nghiệp đi làm ở công ty, xí nghiệp để có thu nhập. Các hội, đoàn thể cũng vào cuộc, xét những hộ có khả năng phát triển kinh tế thì hỗ trợ cây, con giống. Đối với các hộ không có nhà thì hỗ trợ làm nhà ở”.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Kinh tế- Xã hội vùng ĐBDTTS và miền núi giai đoạn 2023-2025, năm ngoái, huyện Đông Giang đã hỗ trợ xây dựng mới và sửa chữa gần 130 nhà cho hộ nghèo khó khăn về nhà ở với tổng kinh phí gần 4 tỷ 440 triệu đồng, trong đó có 90 nhà xây mới. Địa phương cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành việc xóa toàn bộ 484 nhà tạm, trong đó xây mới 327 nhà và sửa chữa 157 nhà.
Cùng với an cư cho người dân, huyện Đông Giang cũng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ giúp bà con giảm nghèo bền vững. Đó là tạo điều kiện để người dân tiếp cận nguồn vốn các chương trình, dự án; cấp giống cây trồng, vật nuôi, hỗ trợ sinh kế, tổ chức nhiều khóa chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn bà con cách làm ăn và sử dụng vốn vay hiệu quả; chương trình phát triển sinh kế như trồng mây và các loại cây dược liệu dưới tán rừng tự nhiên bước đầu mang lại hiệu quả đáng mừng, đem lại thu nhập ổn định cho người dân. Đặc biệt, 2 năm trở lại đây, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, khuyến khích người dân đi xuất khẩu lao động đã góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo tại địa phương.
Theo kết quả rà soát của địa phương, năm 2023, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam còn hơn 2.800 hộ nghèo, chiếm trên 37%, giảm 516 hộ, tương ứng giảm gần 8%. Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và phát huy hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cùng các nguồn vốn từ các chương trình, dự án để an cư, giảm nghèo bền vững cho người dân.
Tuy nhiên, theo ông Tùng việc trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp một số khó khăn cần tháo gỡ: “Bên cạnh kết quả đạt được trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, huyện Đông Giang vẫn còn gặp những khó khăn nhất định như việc bố trí nguồn vốn, cơ chế khuyến khích đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nghèo chưa phù hợp với đặc thù miền núi. Công tác xét chọn hộ, chọn mô hình tham gia dự án sản xuất, đa dạng sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo vẫn chưa được đổi mới rồi việc hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo hiện vẫn còn nhiều khó khăn do định suất thấp, mức hỗ trợ chỉ khoảng 40 đến 42 triệu đồng, trong khi người nghèo không có nguồn đối ứng..nên còn khó khăn.”/.
Viết bình luận