Coh cr’chăl apêê lướt pa bhrợ tước đhị zr’lụ bhrợ têng năc căh dzợ vêy bh’rợ pếch pay khoáng sản lất xa nay năc đhiệp muy leh âng bh’rợ pếch ty ahay. Zr’lụ pếch bhrợ dzợ vêy hầm, boọng pếch pay đhêl; vêy z’rooh đác đoọng pếch pay lâng bh’rợ bơm c’rơ k’rơ pa bhlâng bhrợ t’vaih zr’lụ pếch bhrợ đhị tọm đác, vêy đợ tr’đuôh n’loong pếch pay vàng lâh hư lâng pợ ơy vêy ta pa hư. Zr’lụ pếch bhrợ n’leh đhr’năng hr’lang hr’câh k’tiếc, k’tiếc đhr’đấc dal. L’lăm đêêc, pazêng c’bhuh ch’mêêt lêy âng vel đong bhrợ têng công âi trưah lơi, n’jơh pa zêng apêê pợ, chr’hooi đac, muy bơr hầm, boọng bhrợ têng.
Xay truih âng Sở Tài nguyên lâng Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl, moot c’moo 2011, zr’lụ chr’val Hồng Thủy, chr’hoong A Lưới bơơn Bộ Tài Nguyên lâng Môi trường ơơi đoọng chơơc lêy khoáng sản vàng ha Công ty CP Đông Trường Sơn; xang n’năc n’tool p’xoọng 2 chu, lưch moot c’xêê 5/2017. Xang bêl lưch bha ar ta đoọng, công ty n’nâu đhâc n’đhang căh xay truih lâng vel đong. Tu zr’lụ n’nâu ăt zr’lụ ch’ngai, zr’năh k’đhap coh bh’rợ k’đhơợng lêy tu cơnh đêêc muy bơr ngai đha nuôr âng chr’val Hồng Thủy lâng chr’val Hồng Vân, chr’hoong A Lưới moot bhrợ vàng lêt xa nay.
Đhị ch’mêêt lêy la lua, crêê tươc bh’rợ đac tơợ zr’lụ bhrợ têng vàng lêt xa nay l’lăm a hay hooi ooy toom A Pey B lâng toọm Bung xang n’năc hooi ooy toọm Li Leng tươc k’ruung Đakrông chô ooy apêê chr’val A Ngo, A Bung, Tà Rụt âng chr’hoong Đakrông, tỉnh Quảng Trị dưr vaih t’căl bhrôông, t’cooh Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế moon ghit, tu đac k’ruung Đakrông t’căl coh cr’chăl ha nua bhrợ boo ngân bhrợ hr’lang k’tiêc, bhrợ ha vooh k’tiêc tu k’ruung tu cr’chăl bhrợ c’lâng bhrợ têng crâng, pa zum lâng apêê zr’lụ bhrợ têng vàng l’lăm a hay k’tiêc âi căh dzợ vêy n’loong n’cuông tu cơnh đêêc căh choom zư đơc k’tiêc, cr’đơơng hooi tươc apêê toọm đac bhrợ t’căl đac lâng hooi ooy k’ruung Đakrông. T’cooh Phan Quý Phương công moon ghit: Đăn đâu doó vêy đha nuôr moot bhrợ vàng lêt xa nay, đợ c’leh bhrợ têng âi đanh, n’đhơ năc muy bơr tơơm n’loong âi dưr liêm t’viêng./.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm tra việc gây ô nhiễm nguồn nước đầu nguồn sông Đakrông
Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa đi kiểm tra thực tế khu vực khai thác khoáng sản tại địa bàn xã Hồng Thủy và Hồng Vân, huyện A Lưới. Trước đó, UBND tỉnh Quảng Trị đã đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngăn chặn việc khai thác vàng gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân sống ven sông Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Tại thời điểm đoàn công tác đến hiện trường không còn tình trạng khai thác khoáng sản trái phép mà chỉ còn những dấu vết khai thác cũ. Khu vực khai thác có một số hầm, hố đào lấy đất đá; có mương dẫn dùng để khai thác bằng phương pháp bơm áp lực cao tạo thành từ khu vực khai thác về khe suối, có một ṣố máng gỗ khai thác vàng bị hỏng và lán trại đã bị phá hủy. Khu vực khai thác có dấu hiệu sạt trượt đất, độ dốc lớn. Trước đó, các đoàn kiểm tra do địa phương thực hiện cũng đã tháo dỡ, phá hủy các lán trại, mương dẫn, một số hầm, hố phục vụ khai thác.
Báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vào năm 2011, khu vực xã Hồng Thủy, huyện A Lưới được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép thăm dò khoáng sản vàng cho Công ty CP Đông Trường Sơn; sau đó gia hạn thêm 2 lần, kết thúc vào tháng 5/2017. Sau khi hết giấy phép, công ty này rời đi nhưng không thông báo cho địa phương. Do khu vực nằm ở vùng sâu, vùng xa, khó khăn trong công tác quản lý nên một số người dân của xã Hồng Thủy và xã Hồng Vân, huyện A Lưới tiến hành khai thác khoáng sản vàng trái phép.
Qua kiểm tra thực tế, liên quan việc nước từ khu vực khai thác vàng trái phép trước đây chảy vào khe A Pey B và khe Bung sau đó chảy vào khe Li Leng ra sông Đakrông về các xã A Ngo, A Bung, Tà Rụt thuộc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị xuất hiện màu đỏ đục, ông Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhận định, nguyên nhân nguồn nước sông Đakrông đục trong thời gian qua là mưa lớn làm sạt lở đất, phá vỡ kết cấu đất đầu nguồn do quá trình làm đường khai thác rừng, kết hợp các khu vực khai thác vàng trước đây đất đã bị bóc thực bì nên không giữ được̣ đất, dẫn đến cuốn xuống các khe suối gây vẩn đục nguồn nước và chảy vào sông Đakrông. Ông Phan Quý Phương cũng khẳng định: Gần đây không có chuyện người dân khai thác vàng trái phép, những dấu vết khai thác quá cũ, thậm chí một số điểm cây cối đã tươi tốt./.
Viết bình luận