A’đhi H.A.N. cóh chr’val Hồng Bắc, chr’hoong A Lưới hân đhơ học lứch cấp 2, nắc đấh dưr ga mắc liêm. Tu cơnh đêếc, N. vêy bấc đha đhâm cóh chr’hoong p’ghít lêy kiêng, ooy đâu vêy H.V.T. k’coon n’jứih âng mưy pr’loọng đông zăng k’van. Lêy k’coon n’đil vêy bấc ngai p’ghít lêy kiêng, k’conh N. ơy t’đang điện ooy T. Tước, rơơm kiêng T. Đấh âng đơơng a’bạ, pr’đươi pr’dua lêy lướt ta moóh N. Hân đhơ N. zước moon dzợ kiêng học, k’căn âng N. dz dêr k’coon zêl cha groong nắc k’conh âng N. cắh ha mơ tr’xăl cr’noọ bh’rợ âng đay. Cắh năl cơnh bhrợ, k’căn âng N. ơy xay moon lâng Tổ prá xay cóh vel đông âng vel đông k’đươi chính quyền đh’rứah lêy moót bhrợ đoọng. Xang đợ g’lúh Tổ prá xay cóh vel đông t’bhlâng xay moon, p’cắh pháp luật, k’conh âng N. cung năl liêm ghít, doọ dzợ pa ép k’coon n’đil bêl cắh ơy tước c’moo bơơn k’diịc.
T’coóh Hoàng Văn Chiến, Tổ trưởng Tổ prá xay cóh vel đông vel Lê Lộc 2, chr’val Hồng Bắc, chr’hoong A Lưới đoọng năl, Hồng Bắc nắc chr’val k’coong ch’ngai, c’năl bh’rợ đắh pháp luật âng đhanuôr cắh lấhliêm ghít, bấc râu bhiệc cơnh tr’zêệng k’tiếc k’bunh, k’đươi moon k’coon đấh bơơn k’diịc k’điêl, n’niên bấc k’coon đoọng vêy bơơn k’coon n’jứih, tr’vay tr’lin cóh pr’loọng đông... nắc dzợ dưr váih. T’coóh chiến moon, “Azi ta luôn xay moon đoọng đhanuôr năl ghít ooy đợ c’năl bh’rợ đắh pháp luật, liêm ma mơ pân jứih pân đil. T’mêê xay moon, đhanuôr cắh vêy ngai cung xơơng, hân đhơ cơnh đêếc, ta luôn ặt xay moon apêê cung năl ghít, cóh vel đông ting t’ngay doọ dzợ dưr váih đợ bhiệc bhrợ cắh liêm crêê pháp luật, zâp đắh bhiệc liêm ma mơ pân jứih pân đil cung vêy lêy chắp”.
Amoo H.M. cóh vel Tu Vay, chr’val Hồng Thái, chr’hoong A Lưới ta luôn k’diịc vay zi nắh, tr’trô. Amoó k’noọ lêy mơ ooy 1 c’xêê vêy tước 25 t’ngay k’diịc a’moó boọl pơ. Zâp g’lúh ôộm boọl, cắh mưy vay zi nắh k’điêl, nắc k’diịc amoó M. Dzợ vay k’coon. Bơơn năl pr’ắt tr’mung âng amoó M. Tổ prá xay cóh vel đông ta luôn xay moon, zêl cha groong, prá xay liêm ghít đoọng k’diịc M. Năl ghít, t’bhlâng bhrợ cha. Amoó H.M. moon: “Cung pr’đoọng vêy tổ prá xay cóh vel đông bấc chu lướt prá xay đắh pháp luật, k’diịc cu vêy năl đắh tr’vay tr’lin cóh pr’loọng đông, vay k’điêl k’coon nắc đoo bh’rợ mốp lết, choom lướt tù, nắc tơợ đêếc cung doọ dzợ pân vay zi nắh a’cu. K’diịc cung năl ghít, tơợ ahay mưy a’cu ặt băn par k’coon zr’nắh zr’dô, nắc doọ dzợ ôộm búah, t’bhlâng bhrợ cha. Tơợ t’ngay k’diịc cu dọô dzợ ôộm búah, doọ dzợ boọl nắc coon căn zi hơnh déh, yêm loom, pr’loọng đông zâp bêl cung bhui har, têêm ngăn”.
P’căn Trần Kim Loan, Chủ tịch Hội Lliên hiệp pân đil Thừa Thiên Huế đoọng năl, đoọng xay bhrợ liêm choom Dự án 8 “Bhrợ liêm ma mơ pân jứih pân đil lâng bhrợ pa liêm đợ bhiệc đấh hân lâng pân đil, p’niên”, đợ c’moo hanua, zâp cấp Hội Liên hiệp pân đil cóh vel đông tỉnh ơy bhrợ pa dưr 71 tổ prá xay cóh vel đông đhị zâp chr’hoong A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc lâng thị xã Hương Trà. Zâp tổ prá xay cóh vel đông vêy k’dâng 10 - 15 cha nặc, pa zêng bí thư chi bộ, trưởng vel, chi hội trưởng pân đil, trưởng ban pa bhrợ mặt trận vel, công an viên lâng zâp đoàn thể cóh vel đông. Ting cơnh p’căn Trần Thị Kim Loan, “Zâp tổ prá xay cóh vel đông ơy chrooi pa xoọng k’đươi moon đhanuôr đhị zâp vel đông tr’xăl cr’noọ bh’rợ, bhiệc bhrợ, chrooi pa xoọng lơi jợ đắh cr’noọ pân jứih pân đil, khuân mẫu cóh pr’loọng đông, đợ j’niêng bh’rợ cắh liêm crêê dzợ váih cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ bh’rợ đoọng xay bhrợ liêm choom zâp bh’rợ âng dự án 8 - lêy chô tước liêm ma mơ pân jứih pân đil lâng bhrợ pa liêm đợ bhiệc đấh hân lâng pân đil lâng p’niên”.
Đợ c’năl bh’rợ âng zâp tổ prá xay cóh vel đông âng đơơng ơy chrooi pa xoọng bhrợ tr’xăl cr’noọ bh’rợ âng pân đil da ding k’coong, zooi đoọng apêê tr’xăl cr’noọ bh’rợ, bhiệc bhrợ tơợ đợ bhiệc k’tứi cóh pr’loọng đông, năl dưr zêl cha groong, pa chô quyền lợi. Râu tr’xăl nâu nắc pr’đơợ chr’nắp đoọng pa dưr liêm ma mơ pân jứih pân đil, pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong tỉnh Thừa Thiên Huế./.
"TỔ TRUYỀN THÔNG CỘNG ĐỒNG": CHỖ DỰA CHO PHỤ NỮ, TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Dù mới được thành lập nhưng các "Tổ truyền thông cộng đồng" (Tổ TTCĐ) tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình, thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS, miền núi.
Em H.A.N. ở xã Hồng Bắc, huyện A Lưới dù mới học hết cấp 2, nhưng đã rất xinh đẹp và ra dáng thiếu nữ. Chính vì vậy N. được rất nhiều thanh niên trong huyện để ý, trong đó có H.V.T. con trai của một gia đình khá giả. Thấy con gái được nhiều người theo đuổi, bố của N. đã gọi T. đến, mong muốn T. nhanh chóng đem trầu cau, lễ vật tới hỏi cưới N. Mặc cho N. van xin, muốn được đi học tiếp, mẹ của N. thương con hết lời can ngăn nhưng bố của N. không thay đổi ý định. Hết cách, mẹ của N. đã báo với tổ TTCĐ thôn để nhờ chính quyền cùng vào cuộc giải quyết. Sau những lần tổ TTCĐ tích cực giải thích, phổ biến pháp luật, bố của N. cũng đã thông suốt, không còn ép gả con gái khi chưa đủ tuổi kết hôn.
Ông Hoàng Văn Chiến, Tổ trưởng Tổ TTCĐ thôn Lê Lộc 2, xã Hồng Bắc, huyện A Lưới cho biết, Hồng Bắc là xã vùng núi, kiến thức về pháp luật của bà con còn hạn chế, nhiều vấn đề như tranh chấp đất đai, bắt con cái kết hôn sớm, sinh nhiều con để kiếm bằng được con trai, bạo lực gia đình... còn xảy ra. Ông chiến cho hay, "Chúng tôi thường xuyên tuyên truyền để bà con hiểu, biết thêm về những kiến thức của pháp luật, bình đẳng giới. Mới tuyên truyền, bà con không phải ai cũng chịu nghe, nhưng "mưa dầm, thấm lâu". Nhờ thế, trên địa bàn thôn ngày càng ít xảy ra các vấn đề vi phạm pháp luật, các vấn đề về bình đẳng giới ngày càng được coi trọng".
Chị H.M. ở thôn Tu Vay, xã Hồng Thái, huyện A Lưới thường xuyên bị chồng đánh đập, ghen tuông. Chị ước tính trong 1 tháng thì phải đến 25 ngày chồng chị trong cơn say. Mỗi lần nhậu say, không những đánh đập vợ mà chồng chị M. còn đánh cả con cái. Biết được hoàn cảnh của chị M. tổ TTCĐ thôn đã thường xuyên tới can ngăn, giải thích để chồng chị M. hiểu, tu chí làm ăn. Chị H.M chia sẻ: "Cũng may nhờ có tổ TTCĐ nhiều lần đến nhà giải thích, phổ biến những kiến thức pháp luật, chồng tôi mới biết bạo lực gia đình, đánh đập vợ con là vi phạm pháp luật, có thể đi tù nên từ đó cũng không dám đánh mẹ con tôi nữa. Chồng cũng hiểu được, lâu nay tôi một mình đi làm nuôi con cực khổ nên đã cai rượu, chí thú làm ăn hơn. Từ ngày chồng không uống rượu, không say sưa mẹ con tôi rất vui mừng, gia đình lúc nào cũng vui vẻ, đầm ấm".
Bà Trần Thị Kim Loan, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết, để triển khai hiệu quả Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", những năm qua, các cấp Hội LHPN trên địa bàn tỉnh đã thành lập 71 tổ truyền thông cộng đồng tại các huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc và thị xã Hương Trà. Mỗi tổ TTCĐ có khoảng 10 - 15 thành viên, gồm bí thư chi bộ, trưởng thôn, chi hội trưởng phụ nữ, trưởng ban công tác mặt trận thôn, công an viên và các đoàn thể ở địa phương. Theo bà Trần Thị Kim Loan, "Các tổ TTCĐ đã góp phần vận động người dân tại các cộng đồng thay đổi nếp nghĩ, cách làm, góp phần xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình, những tập tục văn hóa còn lạc hậu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những giải pháp để triển khai hiệu quả các hoạt động của Dự án 8 - hướng đến bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em".
Những kiến thức mà các tổ TTCĐ mang lại đã góp phần thay đổi nhận thức, tư duy của phụ nữ miền núi, giúp chị em thay đổi nếp nghĩ, cách làm từ những việc nhỏ trong gia đình, biết đứng lên phản kháng, đòi quyền lợi. Sự đổi thay này là tiền đề quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế./.
Viết bình luận