Hâng hơnh ooy bh’rợ ty đanh âng aconh a bhướp
Thứ năm, 07:53, 26/05/2022
“Choom taanh bhrợ, cooch bọoc liêm cra, chr’năp pr’hay…” nắc pazêng boop p’rá hơnh âng bấc t’mooi bêl lêy apêê zr’lụ pa căh pr’đươi âng đhanuôr Cơ Tu blo tơợ apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam coh pazêng t’ngay ta bhrợ têng Festival bh’rợ ty đanh zr’lụ chr’hoong g’luh tr’nơợp-Quảng Nam 2022 đhị thành phố Hội An. Đơc bh’rợ ha rêê muy đăh, apêê g’lăng z’hai ma nuyh Cơ Tu tuớc Festival căh muy pa căh bh’rợ ty đanh năc dzợ pa căh loom chăp, deh bêl năc ma nuyh bơơn pa têệt pa dưr bh’rợ ty đanh âng lang a hay.

 

        Đhị zr’lụ ra pặ đơc n’đoo adooh ma nuyh Cơ Tu, apêê a đhi amoó tơợ chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xoọc tơơt taanh n’đooh, ngai năc k’xic  a rác, ngai năc l’lương ting pr’họom… đoọng ha t’mooi coh k’tiếc k’ruung hêê lâng tơợ k’tiếc k’ruung lơơng pâh lêy. Amoó Blup Thị Tép, ặt đhị vel A Reh-Đh’rôồng, chr’valTà Lu, chr’hoong Đông Giang đoọng năl, nâu đoo năc g’luh tr’nơợp amoó tước Hội An ting pâh muy bh’rợ bhiệc bhan ga măc cơnh đâu. Năc muy cha năc bhrợ taanh n’đooh a dooh Cơ Tu pa căh mặt đoọng ha đhanuôr coh vel đong năc a moó xơợng hâng bhlầng coh loom đay, xơợng chr’năp căh dzợ cơnh bơơn pa căh chr’năp văn hoá âng đhanuôr đay đoọng ha t’mooi ch’ngai đăn ting lêy năl. Amoó Blup Thị Tép xay moon: “Nâu đoo năc g’luh tr’nơợp bơơn xiêr ooy phố, lêy lâng bhui har, r’rộ r’răm. Tuớc ooy đâu, lêy pr’hay doó bơơn xơợng g’lêêh coh a chăc dzợ.Năc bêl vêy t’mooi du lịch kiêng rau pr’đươi âng hêê, xơợng yêm bhlầng loom. Rơơm apêê t’mooi ting năl bấc lâh mơ ooy bh’nơơn bh’rợ âng hêê nâu.”

        Amoó Hoàng Thị Nga, t’mooi du lịch blo tơợ Thành phố Hồ Chí Minh kiêng bhlầng t’la n’đooh âng ma nuyh Cơ Tu hêê. A moó Nga năc manuyh kiêng chêêc năl chr’năp văn hoá tu cơnh đêêc a đoo buôn chêêc lalướt đoọng bơơn năl bấc rau. Lâng đhị phố cổ Hội An nâu, tơợ chr’năp văn hoá ty đanh, n’đooh a dooh ma nuyh Cơ Tu cung cơnh cơnh taanh bhrợ g’lăng t’bech âng apêê a moó Cơ Tu năc a moó Nga ting kiêng lâng lêy pr’hay lâh mơ. Amoó k’juột lêy, tu ađoo căh bơơn lêy coh n’đooh a dooh âng đhanuôr zập acoon coh lơơng vêy t’boọ a rác coh zập a ngoọn chỉ xọoc taanh đui cơnh pêê  amoó Cơ Tu. “Bêl tuớc ooy zr’lụ ra pặ pa căh bh’nơơn pr’đươi, n’đooh a dooh âng đhanuôr Cơ Tu, pr’lêy coh mặt âng ma nuyh xoọc đương lêy. Coh bhai tăm vêy taanh luúc lâng pr’hoọm bhrôông, t’viêng lâng pazêng cr’liêng a rác k’tứi vaih muy xr’xrặ, pr’đhang âng bấc rau coh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr, lêy liêm cra bhlầng. Lêy apêê Cơ Tu pa tớt taanh n’đoo a dooh nâu bơơn năl cr’noọ pr’chăp cơnh taanh bhrợ âng apêê đoọng vêy muy t’la n’đooh adooh cơnh đâu, năc bh’rợ căh vêy buôn.”

        Ha dợ a noo Phạm Văn Minh, t’mooi tơợ đhăm k’tiếc Quảng Bình năc kiêng tr’cọo x’nưl lâng t’naanh tơợ cram cr’đe âng đhanuôr Cơ Tu âng apêê chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, pa bhlầng năc zập rau Cơr tóc. “Năc lâng muy c’nặt cr’đe am k’tứi ma nuyh Cơ Tu choom bhrợ vaih muy rau a luốt plọong pr’hay căh dzợ cơnh, choom đoọng bhrợ pr’đươi t’bơơn a chiim đhác, đoọng chr’ơh coh zập g’luh ặt tớt cha ơh. A cu lêy apêê Cơ Tu vêy muy pr’chăp bh’rợ liêm crêê lâng crâng ca coong, apêê bhriêl bhlầng. Apêê pr’đươi lơơng cơnh taanh, boọc apêê bhrợ zêng liêm.”

        Cơr toc bơơn ma nuyh Cơ Tu bhrợ tơợ k’bhuh r’dzul chr’tang, dal mơ chr’đa têy, bọoc 1 bọong k’tứi đoọng plọong. Lâng muy bêệ achị năc a noo Bh’riu Tích ặt đhị vel Pr’ning, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ t’vaih muy bêệ Cơr tóc âng ma nuyh Cơ Tu plọong đoọng ha t’mooi xơợng, lêy. Anoo Tích đoọng năl, ma nuyh Cơ Tu ặt ma mông g’nưm tơợ crâng ca coong. Đha đhâm coh vel kiêng bơơn a chịim, a đhăh năc g’lăng, t’bech, coh đêêc choom bhrợ lâng plọong Cơr tóc đoọng t’pâh rau ađay kiêng bơơn.“Bêl tơợ p’niên k’tứi a cu ơy ting apêê t’ha g’grựa bơơn  lâng pa choom bhrợ Cơr tóc. Pa choom r’dợ năc cung choom bhrợ, lang đha đhâm a hay zập ngai zêng choom đươi, bhrợ. Dâng 12 c’moo, a cu ơy choom ploọng Cơr tóc. Nâu kêi bơơn pa căh đoọng ha t’mooi lêy xơợng hâng bhlầng coh loom!”

        Festival bh’rợ ty đanh zr’lụ chr’hoong g’luh tr’nơợp-Quảng Nam 2022 k’rong k’nặ 100 zr’lụ pa căh apêê bh’rợ ty đanh, pr’đươi OCOP, pr’đươi công nghiệp vel bhươl liêm choom tước tơợ apêê tỉnh, thành phố cóh prang k’tiếc k’ruung. T’cooh Tăng Ngọc Duẫn, Trưởng phòng Kinh tế Hạ tầng bhrợ bh’cộ k’bhuh chr’hoong Tây Giang ting pâh Festival bh’rợ ty đanh đoọng năl, k’bhuh apêê vêy 15 cha năc, pazêng apêê nghệ nhân, apêê ca cooch ba boọc lưch loom lâng bh’rợ tr’nêng ty đanh. Ting cơnh t’cooh Tăng Ngọc Duẫn, Festival bh’rợ ty đanh căh muy đhị pa căh, pa têệt apêê bh’nơơn bh’rợ tuớc ha pêê doanh nghiệp, ma nuyh đươi dua năc dzợ chroi k’rong pa dưr k’rơ loom deh hâng cơnh lâng apêê nghệ nhân đăh bh’rợ ty đanh âng acoon coh đay: “Ting pâh Festival bh’rợ ty đanh g’luh nâu lêy apêê nghệ nhân, thợ dân gian bhui har bhlầng. Đhanuôr bơơn xơợng hâng coh loom đay bêl bơơn pa căh mặt ha đhanuôr vel đong đay ting pâh pa căh bh’rợ âng acoon coh đay đoọng ha t’mooi lêy, năl. Lah mơ, đhanuôr dzợ pâh lêy apêê zr’lụ pa căh pr’đươi tơợ lơơng đoọng pa chô rau liêm ha đay. Apêê bh’rợ nâu ơy pa dưr loom chăp hơnh cơnh lâng apêê nghệ nhân đoọng zư pa dưr chr’năp liêm choom bh’rợ ty đanh âng ma nuyh đay./.”

Tự hào kế tục nghề truyền thống của cha ông

                        PV Kim  Cương

         “Kỹ thuật tinh xảo, màu sắc ấn tượng, tổng thể đẹp mắt...” là những lời khen của nhiều khách du lịch khi ghé thăm các gian hàng trưng bày của đồng bào Cơ Tu đến từ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trong những ngày diễn ra Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất – Quảng Nam 2022 tại thành phố Hội An. Gác lại công việc nương rẫy, các nghệ nhân Cơ Tu đến Festival không chỉ để giới thiệu, quảng bá nghề truyền thống mà còn thể hiện tình yêu, lòng tự hào được là người kế tục nghề của cha ông.

       Tại gian hàng thổ cẩm Cơ Tu, các chị em đến từ huyện vùng cao Đông Giang, tỉnh Quảng Nam trình diễn kỹ thuật dệt vải truyền thống từ dàn sợi, phối màu, đính cườm... một cách thuần thục trước ánh mắt thán phục của nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Chị Blúp Thị Tép, ở thôn ARéh – Đhrồng, xã Tà Lu, huyện Đông Giang cho biết, đây là lần đầu tiên chị đến thành phố Hội An tham gia một sự kiện lớn. Với vai trò là nghệ nhân nghề dệt thổ cẩm Cơ Tu đại diện cho cả cộng đồng, chị thấy tự hào, vinh dự có thể đưa văn hóa của đồng bào mình giới thiệu đến du khách xa gần. Chị Blúp Thị Tép chia sẻ: “Lần đầu được xuống phố thấy không khí rất nhộn nhịp. Bản thân cảm giác như bao mệt mỏi những khi lao động vất vả đã tan biết hết. Nhất là khi thấy khách du lịch rất thích đồ truyền thống của dân tộc, mình tự hào lắm. Ước gì, du khách có thể biết nhiều hơn nữa về dân tộc mình.”

Chị Hoàng Thị Nga, khách du lịch đến từ Thành phố Hồ Chí Minh rất thích thú với kỹ thuật dệt thổ cẩm của người Cơ Tu. Là người thích khám phá các nền văn hóa, chị Nga đã đến rất nhiều nơi. Và tại phố cổ Hội An này, từ không gian văn hóa truyền thống thổ cẩm Cơ Tu đến những đôi bàn tay khéo léo bên khung dệt khiến chị vô cùng thích thú. Chị cũng ngạc nhiên vì chưa thấy thổ cẩm của dân tộc nào đính hạt cườm trực tiếp vào từng sợi chỉ như của người Cơ Tu. “Khi nhìn vào gian hàng trưng bày những bộ váy, áo, vải thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu, nó gây ấn tượng rất mạnh cho người xem. Trên nền vải đen, xen lẫn các sợi đỏ, xanh lại xuất hiện những hạt trắng li ti kết lại thành các hoa văn, hình thù mô tả hoạt động, sinh hoạt đời sống của người dân rất là đẹp, mộc mạc nhưng vô cùng tinh xảo. Nhìn các bạn Cơ Tu trình diễn kỹ thuật dệt mới thấy được cái tư duy, sự tính toán để sắp xếp bố cục một tấm vải không phải chuyện đơn giản.”

Còn anh Phạm Văn Minh, du khách đến từ mảnh đất Quảng Bình lại thích thú với loại nhạc cụ và sản phẩm mây tre của người Cơ Tu đến từ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là loại sáo nhỏ, người Cơ Tu gọi là Cơr tóc. Chỉ với một đoạn nứa nhỏ mà người Cơ Tu đã chế tác một loại sáo vô cùng độc đáo để sử dụng để săn bắn, phục vụ cuộc sống. Tôi thấy đồng bào Cơ Tu có một tư duy thích ứng với tự nhiên, quan sát và nắm bắt tự nhiên rất giỏi. Các sản phẩm khác như đan lát, điêu khắc họ làm cũng rất đẹp.”

Cơr tóc được người Cơ Tu chế tác từ một loại nứa rừng, dài tầm một gang tay, phần đầu để nguyên ống có đục 1 lỗ nhỏ để thổi, phần đuôi được vát phía trên để điều chỉnh âm thanh, mô phỏng tiếng các loại chim thú. Chỉ bằng chiếc rựa giản đơn, anh Bhriu Tích ở làng Pr’ning, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã có thể chế tác chiếc sáo Cơr tóc của người Cơ Tu cho du khách xem. Anh Tích cho hay, người Cơ Tu chủ yếu sống dựa vào tự nhiên. Thanh niên trong làng muốn săn được con chim, con thú phải có kỹ năng, trong đó phải biết làm và thổi Cơr tóc để dụ con mồi đến gần. “Ngay khi còn nhỏ tôi đã theo các cụ già, người lớn chế tác Cơr tóc và tập thổi để mô phỏng tiếng các loại chim thú. Cứ học dần thì sẽ làm được thôi, thanh niên ngày xưa hầu như ai cũng biết cả. Khoảng 12 tuổi, tôi đã biết thổi Cơr tóc rồi. Chừ được trình diễn cho du khách xem tự hào lắm!”

Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất – Quảng Nam 2022 quy tụ gần 100 gian hàng với các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Ông Tăng Ngọc Duẫn, Trưởng phòng Kinh tế Hạ tầng, Trưởng đoàn huyện Tây Giang tham gia Festival Nghề truyền thống cho biết, đoàn có 15 người, gồm các nghệ nhân, thợ điêu khắc có tay nghề cao, tâm huyết với nghề truyền thống. Theo ông Tăng Ngọc Duẫn, Festival Nghề truyền thống không chỉ là nơi giới thiệu, quảng bá, kết nối các sản phẩm làng nghề tới các doanh nghiệp, người tiêu dùng mà còn góp phần tôn vinh, khơi dậy lòng tự hào cho các nghệ nhân về nghề truyền thống của dân tộc mình: “Tham dự Festival Nghề truyền lần này thấy nghệ nhân, thợ dân gian rất là vui. Bà con cảm thấy tự hào, vinh dự khi đại diện cho cộng đồng của mình tới đây quảng bá, giới thiệu nghề của dân tộc mình tới du khách. Ngoài ra, bà con còn đi tham quan các gian hàng của các đơn vị khác. Các hoạt động này góp phần thôi thúc, khơi dạy tình yêu, niềm tự hào cho những nghệ nhân hơn nữa để duy trì, bảo tồn nghề truyền thống của dân tộc./.”

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC