Liêm pr’hay T’ngay văn hóa da ding ca coong Tây Giang
Thứ tư, 17:32, 22/06/2022
Da dinh ca coong Quảng Nam căh muy vêy crâng ca coong liêm pr’hay, acoon ma nưih liêm đha nui, năc dzợ k’rong bâc c’bhuh văn hóa liêm pr’hay âng lang a hay a hươn bơơn zư đơc đhị bâc lang… Năc đoo râu xay moon âng bâc ngai phóng viên k’tiêc k’ruung n’lơơng bêl tươc lâng T’ngay Văn hóa Cơ Tu – Tây Giang. Nâu đoo năc muy coh bâc bh’rợ “Bơơn năl Quảng Nam” ta bhrợ tơợ 17-19/6 âng Sở Ngoại vụ, Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch tỉnh lâng chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bhrợ têng năc đoọng xơợng bhrợ C’moo Du lịch k’tiêc k’ruung – Quảng Nam 2022.

 

Xang lâh 2 c’moo ngoop ngap tu cr’đơơng âng pr’luh Covid-19, bâc t’ngay m’pâng c’xêê 6 n’nâu, chr’hoong da ding ca coong Tây Giang năc dưr vaih r’rộ r’răm apêê bh’rợ bhiêc bhan âng dha nuôr acoon coh đhị đâu.

Hr’luc đh’rưah lâng xa nul chiing cha gâr, đợ đha đhâm c’mâr Cơ Tu coh xa nâp acoon coh dr’dêêc tân tung da dă cơnh ngoọ t’đang t’pâh, k’đhơợng dzung apêê t’mooi k’tiêc k’ruung n’lơơng, cơnh bêl apêê tươc lâng Vel ty Cơ Tu, chr’hoong Tây Giang. Liêm pr’hay bhlâng cơnh lâng bâc ngai năc đoo đhr’niêng moot vel lâng hơnh Gươl t’mêê ta bhrợ đhị vel Pr’ning, chr’val Lăng. Tơợ đơơh ra diu, k’ha riêng đha nuôr Cơ Tu âi tươc dzoọng mị n’đăh c’lâng moot ooy vel, coh têy zâp ngai zêng k’đhơợng đợ pr’hêl năc đoo bêệ khăn ta taanh bâc pr’hoọm, đhr’nưưc, đợ bh’nơơn ta taanh lâng c’rêê, ra dzul căh câ đợ cr’xic a xiu, p’lêê p’coo, ch’na đh’năh Cơ Tu, zâp ngai công bhui har. T’cooh vel Bhriu Pố, vel Pr’ning, chr’val Lăng đoọng năl, t’mooi bêl ra văng moot ooy vel zêng bơơn đoọng pr’hêl, hơnh deh lưch loom. Lâng dap tơợ bêl đêêc, apêê đoo năc âi dưr vaih ma nưih ca coon âng vel bhươl. Nâu đoo năc muy coh bâc đhr’niêng moot vel âi vêy tơợ ahay âng đha nuôr Cơ Tu pa căh loom chăp hơnh tmooi âng c’la đong.“Đhr’niêng moot vel âng đha nuôr Cơ Tu l’lăm năc choom moon tươc pr’đơợ choom moot vel. Pa đhang moon cơnh xay xơ, chô đơơng ma mai tơợ vel n’nâu tươc vel n’tôh căh câ cơnh t’ngay đâu hơnh deh apêê t’mooi tươc vel năc choom vêy đhr’niêng moot vel đhị c’riing n’năc. Cha ộm đhị đêêc xang n’năc tr’đoọng pr’hêl, xang năc prá pr’ma bhrợ bh’nooch đhị đêêc. Xang n’năc xay truih lâng a bhô dang năc t’ngay đâu đha nuôr vel zi vêy bhrợ râu đâu, râu tôh k’đươi vel n’đăh tôh căh câ c’bhuh t’mooi tươc lâng zi, rơơm kiêng a bhô dang zư lêy. Xang bhrợ đhr’niêng bh’rợ năc vêy choom moot ooy vel. Bêl moot ooy đâu, zâp ngai dh’rưah ting pâh apêê bh’rợ âng vel, tân tung da dă… Tu cơnh đêêc đhr’niêng moot vel căh choom căh bhrợ tu pa bhlâng chr’năp, p’too moon acoon ma nưih bhui har, bhreh ca rơ, choom bhrợ cha bhr’nha bơơn, ăt ma mông liêm crêê doó tr’vay tr’lin.”

Xang đhr;niêng moot vel, apêê t’mooi dzợ bơơn lêy đhr’niêng moot Gươl t’mêê, ting pâh lêy cooch booc coh Gươl; lêy bh’rợ cooch booc Akăn Ca coong lâng bơơn hr’luc a đay tân tung da dă, lêy apêê cha ơh tr’coó xa nul, prá pr’ma bhrợ bh’nooch; cha cuôt, a vị hor, z’ră, knooch (xr’lua)…  Lâh n’năc, c’bhuh dzợ bơơn lươt la lêy, chơơc bơơn năl chợ phiên da ding ca coong; chơơc năl crâng H’nguôch, bơơn năl đhr’niêng bhuôih crâng. T’cooh Dương Phú Tam âi ting lươt bâc ooy, bơơn năl bâc văn hóa zr’lụ k’tiêc n’đhang a đoo pa bhlâng lêy pr’hay liêm cơnh lâng văn hóa âng đha nuôr Cơ Tu:“Acu âi lươt z’lâh apêê zr’lụ prang k’tiêc, zâp c’bhuh ma nưih vêy muy c’leh văn hóa la lay n’đhang acu lêy văn hóa âng Cơ Tu pa bhlâng liêm pr’hay, cơnh tân tung da dă, đhưưng xí, căh câ đhrniêng moot vel, căh vêy đhị đoo vaih. Năc đoo râu la lay âng c’leh văn hóa đhăm k’tiêc choom bơơn ha âu đơc lâng pa dưr.”

Lâh râu liêm pr’hay âng crâng ca coong cơnh lâng apêê crâng H’nguôih lâng crâng Na nuuc k’rơ bhâu c’moo đanh, chr’hoong da ding ca coong dzợ vêy văn hóa liêm pr’hay bhlâng. Năc đoo muy coh bâc tu Tây Giang bơơn chơơih pay bhrợ bh’rợ xa nay “Bơơn năl Quảng Nam”, xơợng bhrợ  C’moo Du lịch k’tiêc k’ruung – Quảng Nam 2022. T’cooh Bhling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng đoọng năl, chr’hoong vêy p’têêt pa zum lâng apêê vel đong đăn đêêc đoọng bhrợ k’rơ bh’rợ zư đơc văn hóa lâng pa dưr du lịch t’viêng:“Ha âu đơc văn hóa p’têêt lâng pa dưr du lịch t’viêng, chr’hoong Tây Giang xooc vêy bh’rợ xa nay p’têêt pa zum lâng apêê vel đong n’đăh Tây Quảng Nam, coh đêêc vêy chr’hoong A Lưới, Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế lâng apêê chr’hoong Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn âng tỉnh Quảng Nam, p’têêt lâng thành phố Đà Nẵng, p’têêt lâng Hội An. K’noọ tươc đâu vêy ta bhrợ bhiêc bhan văn hóa thể thao apêê acoon coh lâng da ding ca coong âng chr’hoong Đông Giang k’đhơợng bhrợ. Đhị t’ngay n’năc, a zi vêy vaih bh’rợ p’têêt pa zum, giao lưu văn hóa, p’têêt lâng bh’rợ du lịch đoọng bhrợ pa dưr lâng pa chăp tươc ha âu đơc văn hóa đhăm k’tiêc.”

P’căn Nguyễn Thị Thùy Trang, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Nam đoọng năl, “ Bơơn năl Quảng Nam” ăt coh c’bhuh bh’rợ xơợng bhrợ C’moo Du lịch k’tiêc k’ruung – Quảng Nam 2022. Đhị đêêc, năc đoọng xay truih pa căh bh’rợ tr’neneg, acoon ma nưih, văn hóa, pr’đơợ liêm Zr’lụ Tây Quảng Nam; xay truih apêê bh’nơơn du lịch t’viêng âng tỉnh Quảng Nam đhị kênh truyền thông bha lang k’tiêc, bhrợ t’vaih pr’đơợ bhrợ t’bhưah ăt bhrợ đh’rưah lâng apêê k’tiêc k’ruung n’lơơng, chroi đoọng xơợng bhrợ cr’noọ xa nay pa dưr tr’mông tr’meh – pr’ăt tr’nơt da ding ca coong.“Zr’lụ Tây Quảng Nam n’jưah vêy pr’đơợ ooy pa dưr du lịch vel bhươl, n’jưah vêy pr’đơợ pa dưr z’nươu pa bhlâng ga măc. A zi vêy k’noọ căh muy pa dưr du lịch vel bhươl năc vêy xay truih tươc apêê đong k’rong bhrợ Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc… apêê đoo vêy muy thị trường z’nươu ga măc, vêy bâc kinh nghiệm bhrợ têng, choh bhrợ z’nươu, nâu đoo năc apêê pâh bhrợ pa bhlâng bâc pr’đơợ đoọng vêy choom bhrợ têng đh’rưah liêm ta nih.”

Bhrợ coh 3 t’ngay, “Bơơn năl Quảng Nam” âi đơc đoọng đợ râu liêm pr’hay, căh choom ha vil ooy muy Quảng Nam liêm cra, lâng bâc cơnh văn hóa. Nâu đoo năc râu xay moon âng Cheng Chi Lun, Hãng Thông tấn Trung ương Đài Loan (CAN) công cơnh pa zêng apêê phóng viên k’tiêc k’ruung n’lơơng bêl tươc  lâng t’ngay văn hóa zr’lụ da ding ca coong Tây Giang lâng apêê vel đong k’tiêc Quảng:“Đha nuôr đhị đâu tr’pac lâng zi năc âi vêy bâc t’mooi quốc tế tươc Tây Giang n’đhơ cơnh đêêc bâc năc t’mooi lươt lâng xe máy, vêy choom năl đợ t’mooi quốc tế n’nâu âi ma mông coh đâu, căh vêy năc đợ apêê t’mooi tơợ k’tiêc k’ruung n’lơơng tươc. Ting a zi, bêl chính quyền vel đong vêy bâc chính sách pa dưr du lịch liêm choom năc vêy vaih pa bhlâng bâc t’mooi tươc lâng đha nuôr vêy pr’đơợ ha dưr dal râu pa chô lâh mơ./.”

Ấn tượng Ngày hội văn hóa vùng cao Tây Giang

PV/VOV-Miền Trung

        Miền núi Quảng Nam không chỉ có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tươi đẹp, con người gần gũi, hiếu khách; mà còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa phong phú, đặc sắc, những trò chơi dân gian độc đáo được lưu giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ….Đó là cảm nhận chung của hầu hết các phóng viên nước ngoài khi đến với Ngày hội văn hóa Cơ Tu-Tây Giang. Đây là một trong những hoạt động “Trải nghiệm Quảng Nam” diễn ra từ ngày 17 -19/6 do Sở Ngoại vụ, Sở Văn Hóa -Thể thao -Du lịch tỉnh và UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tổ chức nhằm hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia-Quảng Nam 2022

        Sau hơn 2 năm trầm lắng do ảnh hưởng của  dịch bệnh Covid-19, những ngày giữa tháng 6 này, huyện vùng cao biên giới Tây Giang bừng tỉnh với hàng loạt các hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống sôi động của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây.

        Hòa cùng âm thanh rộn rã của tiếng trống, chiêng, những chàng trai cô gái Cơ Tu trong trang phục truyền thống dân tộc nhịp nhàng múa điệu Tân Tung Da Dắ như gọi mời, níu chân những vị khách nước ngoài, ngay khi họđặt chân đến Làng truyền thống Cơ Tu, huyện Tây Giang.  Ấn tượng nhất với nhiều người là nghi lễ nhập làng và mừng Gươl mới diễn ra tại thôn Pơ’ning, xã Lăng. Từ sáng sớm, hàng trăm bà con Cơ Tu đã có mặt dọc 2 bên đường dẫn vào thôn, trên tay mỗi người đều cầm những món quà nhỏ là chiếc khăn thổ cẩm sặc sỡ sắc màu, vòng đeo đầu (Đhr’nưưc), những sản phẩm mây tre truyền thống hay những xâu cá niên, bánh trái, ẩm thực Cơ Tu, khuôn mặt ai cũng vui mừng, rạng rỡ. Già làng B’riu Pố, thôn Pơ’ning, xã Lăng cho biết, khách trước khi vào làng  đều được tặng quà, chào đón nồng nhiệt. Và kể từ giây phút đó, họ thực sự trở thành người con của bản làng. Đây là một trong những nghi lễ nhập làng có từ lâu đời của đồng bào Cơ Tu thể hiện tấm lòng mến khách của chủ nhà: “Lễ nhập làng của đồng bào Cơ Tu trước hết phải nói đến điều kiện nhập làng. Ví dụ  đám cưới, rước dâu từ làng này qua làng khác hay như hôm nay đón các đoàn khách đến làng thì phải có lễ nhập làng tại cổng đó. Ăn uống ở đó rồi họ tặng quà nhau, rồi nói Lý, hát Lý ở đó. Rồi trình báo với thần linh là hôm nay dân làng chúng tôi làm cái này, cái kia rồi mời làng bên A hay đoàn khách qua với chúng tôi mong thần linh phù hộ, xong mọi thủ tục rồi mới cho vào làng. Khi vào đây rồi, mọi người cùng nhau nhập cuộc tham gia các hoạt động của làng, múa tân tung da dá…Vì thế lễ nhập làng không thể không làm ý nghĩa rất là nhân văn, động viên tinh thần con người, ngày càng khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, thắt chặt tình đoàn kết.”

Sau lễ nhập làng đầy ấn tượng, các vị khách quý còn được chứng kiến lễ mừng Gươl mới, tham quan không gian kiến trúc gươl; xem trình diễn nghệ thuật chạm khắc Akăn Kakoong (mẹ rừng ) và được hòa mình vào vũ điệu dâng trời, xem biểu diễn nhạc cụ dân tộc, trình diễn nghệ thuật nói Lý, hát Lý; được thưởng thức những món âm thực truyền thống Cơ Tu như bánh sừng trâu, cơm lam, Zi rá, Kanooch…Ngoài ra, đoàn còn được tham quan, khám phá Chợ phiên vùng biên; khám phá rừng di sản Pơ Mu, trải nghiệm nghi lễ cúng tạ ơn rừng. Ông Dương Phú Tam đã từng đi nhiều nơi, trải nghiệm văn hóa nhiều vùng miền nhưng ông cảm thấy đặc biệt ấn tượng với văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu: “Mình đã đi qua các vùng miền khắp cả nước, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng nhưng tôi thấy văn hóa của đồng bào Cơ Tu rất đặc sắc ví dụ như múa tân tung da dắ, trình diễn cồng chiêng hay ghi lễ nhập làng rất đặc biệt của đồng bào Cơ Tu, không nơi nào có. Đó là đặc trưng cho bản sắc văn hóa của các vùng miền cần được bảo tồn, phát huy.”

        Ngoài vẻ đẹp núi rừng hoang sơ với những rừng cây Pơ Mu và rừng hoa Đỗ Quyên hàng ngàn năm tuổi, huyện miền núi Tây Giang còn sở hữu nền văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức độc đáo. Đó cũng chính là một trong những lý do Tây Giang được chọn là nơi diễn ra Chương trình “ Trải nghiệm Quảng Nam”, hưởng ứng  Năm Du lịch Quốc gia-Quảng Nam 2022. Ông B’hling Mia, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, huyện sẽ liên kết với các địa phương lân cận để đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch xanh: “Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch xanh, huyện Tây Giang đang có chương trình liên kết, kết nối với các địa phương phía Tây Quảng Nam, trong đó có huyện A Lưới, Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và các huyện Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam, gắn với thành phố Đà Nẵng, gắn với Hội An. Sắp tới đây sẽ diễn ra  lễ hội văn hóa thể thao các dân tộc miền núi do huyện Đông Giang đăng cai tổ chức. Qua ngày hội đó, chúng tôi sẽ có hoạt động kết nối, giao lưu văn hóa, gắn với hoạt động du lịch để khơi dậy và hướng tới bảo tồn văn hóa vùng miền.”

        Bà Nguyễn Thị Thùy Trang, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Nam cho biết, “ Trải nghiệm Quảng Nam”  nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia-Quảng Nam 2022. Qua đó, nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh, con người, văn hóa, tiềm năng thế mạnh Vùng Tây Quảng Nam; giới thiệu các sản phẩm du lịch xanh của tỉnh Quảng Nam thông qua kênh truyền thông quốc tế, tạo cơ hội mở rộng hợp tác với các đối tác nước ngoài, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội miền núi:“Vùng Tây Quảng Nam vừa có tiềm năng về phát triển du lịch cộng đồng, vừa có tiềm năng phát triển dược liệu rất lớn. Chúng tôi định hướng không chỉ phát triển du lịch cộng đồng mà sẽ giới thiệu đến các nhà đầu tư Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc… họ có một thị trường dược liệu lớn, có nhiều kinh nghiệm chế biến, sản xuất dược liệu, đây là những đối tác rất tiềm năng để có thể hợp tác rất tốt.”

        Gói gọn trong 3 ngày hoạt động, “ Trài nghiệm Quảng Nam” đã để lại những ấn tượng tốt đẹp, khó quên về một Quảng Nam tươi đẹp, thân thiện và giàu bản sắc văn hóa. Đây là cảm nhận của chị Cheng Chi Lun, Hãng Thông tấn Trung ương Đài Loan (CAN) cũng như hầu hết các phóng viên nước ngoài khi đến với Ngày hội văn hóa vùng cao Tây Giang và các miền quê xứ Quảng:“Người dân tại đây chia sẻ với chúng tôi rằng đã có nhiều khách quốc tế đến Tây Giang nhưng chủ yếu là khách đi bằng xe máy, có thể hiểu rằng những khách quốc tế này đã sống tại đây rồi chứ không phải là những đoàn khách đông từ nước ngoài đến. Chúng tôi nghĩ rằng khi chính quyền địa phương có nhiều chính sách phát triển du lịch hiệu quả thì sẽ có rất nhiều khách đến và người dân có điều kiện nâng cao thu nhập hơn nữa.”./.

         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC