ZƯ LÊY CHR’NĂP VĂN HOÁ TY AHAY TING C’LÂNG ÂNG PR’CHÂC P’NIÊN
Thứ ba, 17:23, 22/04/2025 Kim Cương-TTMT Kim Cương-TTMT
Đhị zâp zr’lụ da ding k’coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh, ting t’ngay vêy bâc apêê pr’zợc p’niên bhrợ liêm choom truih c’lâng châc lêy năl đăh văn hoá ty ahay lâng đợ bhiệc bhrợ liêm choom, ting pr’ăt tr’mung cơnh xoọc đâu. Pân đil Cơ Tu - A Rel Thuỳ Linh coh chr’hoong k’coong ch’ngai A Lưới, thành phố Huế năc mưy manưih cơnh đêêc.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

A Rel Thuỳ Linh (n’niên c’moo 1989) năc k’coon n’đil âng Nghệ nhân Ưu tú A Rel Đời lâng Nghệ nhân Ưu tú Hồ Thị Tư. C’moo 2006, A Rel Thuỳ Linh thi moot ooy Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Huế bêl dzợ nặc học sinh lớp 12. Ooy cr’chăl ting ặt pa choom chuyên nghiệp đhị trường văn hoá nghệ thuật zooi đoọng Thuỳ Linh vêy bơơn lêy năl bâc lâh mơ ooy c’la đay đhị bâc đăh bh’rợ lơơng. C’moo thứ 3 cung nặc c’moo pr’lưch pa choom Thanh nhạc, Thuỳ Linh thi moot ooy ngành Biên đạo múa âng trường. Bhiệc lêy pa choom 2 chuyên ngành bhlâng năc pr’đơợ đoọng Thuỳ Linh lêy bhrợ pa choom zâp pr’hat - pr’múa ooy đăh bh’rợ văn hoá nghệ thuật âng nâu cơy a’đoo xoọc k’đhợơng bhrợ.

Thuỳ Linh moon, xang cr’chăl ặt pa choom nâu năc chô ooy vel đông A Lưới lâng bhiệc pa choom môn Âm nhạc đhị Trường Tiểu học Kim Đồng, thị trấn A Lưới. Âm nhạc năc môn phụ, căh vêy bâc tiết pa choom năc a’đoo vêy bâc cr’chăl t’ngay đoọng ting pâh bhrợ pa choom zâp xa nay bh’rợ văn hoá, pr’hat xa nưl đhị vel đông. Đhị pr’ăt bh’rợ bhưah lâh, a’đoo cơnh ngoọn a’xiu lưm đac ting bơơn chi ơh p’căh zêng đợ cr’noọ cr’niêng âng đay lâng bâc tiết mục múa - hát pa zưm lâng nghệ thuật văn hoá ty lâng hiện đại, bhrợ t’pâh bâc apêê chăp kiêng, lâh mơ năc lang apêê p’niên. A Rel Thuỳ Linh moon ooy bhiệc bhrợ t’mêê âng đay đoọng văn hoá ty vêy choom pa dưr pa xớc ting c’lâng bh’rợ xoọc đâu:

“Zâp bh’rợ, vũ đạo ooy đăh pr’múa pr’hát âng đhanuôr A Lưới vêy bơr pêê cơnh ba buôn, ha dang zư đợc mưy cơnh đêêc k’đhạp đoọng t’pâh apêê lêy. Vêy râu moon đoọng âng a’mế, a’ma lâng bơơn pa choom coh trường năc acu ting bhrợ pa dưr cơnh t’mêê lâh mơ, hân đhơ cung dzợ zư đợc râu chr’năp ty ahay, bâc ngai kiêng lêy. Mưy pr’múa lêy pa zưm lâng pr’hát xa nưl, xa nập xập, vêy cơnh đêêc vêy choom bhrợ apêê lêy chăp kiêng lâh. Tu cơnh đêêc, kiêng zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’năp ty ahay năc lêy bhrợ pa dưr, xăl t’mêê liêm glặp lâng c’lâng bh’rợ, hân đhơ cơnh đêêc doọ bhrợ bil râu ty chr’năp âng acoon coh đay”.

Ting cơnh A Rel Thuỳ Linh, k’tiếc A Lưới, thành phố Huế vêy bâc râu chr’năp liêm văn hoá ty ahay âng acoon coh Cơ Tu, Pa Cô, Tà Ôi, Pa Hy... Hân đhơ cơnh đêêc, zâp bh’rợ văn hoá ty chr’năp ahay buôn bhrợ đhị zâp bhiệc bhan coh vel đông, chr’val lâng xay moon đhị zâp g’luh liên hoan nghệ thuật căh lâh bâc ngai năl. A’đoo căh mưy kiêng zư lêy zâp râu chr’năp văn hoá ty coh A Lưới năc dzợ p’têêt pa zưm, bhrợ clan bhưah tươc đhanuôr.

M’pâng c’moo 2022, A Rel Thuỳ Linh bhrợ p’căh Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh. Tươc đâu, câu lạc bộ pa dưr pa xớc lâh 20 cha nặc lâng p’têêt pa zưm lâng k’zệt apêê coh zâp vel đông chr’hoong A Lưới. Zâp apêê coh Câu lạc bộ zêng nặc đợ đha đhâm c’moọr Pa Cô, Tà Ôi lâng Cơ Tu chăp kiêng văn hoá, nghệ thuật. Hồ Văn Trăng, manưih Pa Cô năc mưy ooy đợ manưih ặt bhrợ coh Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh tơợ đợ t’ngay tơợp bhrợ pa dưr. Câu lạc bộ năc đhị a’đay lâng zâp apêê pr’zợc vêy zr’nưm cr’noọ cr’niêng chăp kiêng pr’hat xa nư ting ặt pa choom, p’têêt pa zưm lâng zâp apêê pr’zợc ch’ngai đăn ooy zâp g’luh thi, chi ơh. Hồ Văn Trăng moon, zâp t’ngay pa choom đoọng bhrợ zâp tu bhiệc vêy ta đoọng zên mơ 150 r’bhâu đồng. Đợ zên nâu zâp đoọng lươt vôch lâng ôộm cha, hân đhơ cơnh đêêc, bơơn múa hát, p’căh đợ văn hoá ty chr’năp âng acoon coh đay tươc lâng zâp ngai năl, năc đoo cr’noọ cr’niêng âng anoo kiêng lâh mơ:

“Ha dang lêy lâng zên bơơn bhrợ xoọc đâu năc căh vêy u’bâc, hân đhơ cơnh đêếc, c’la cu cung cơnh zâp apêê pr’zợc coh câu lạc bộ ting pâh bhrợ tu râu cr’noọ cr’niêng kiêng chrooi đoọng ooy đăh zư lêy zâp râu văn hoá chr’năp liêm âng acoon coh đay. Ha dợ c’la cu vêy bâc râu cr’noọ, lêy xoọc đâu pa dưr pa xơc bâc, ha dợ tang chi ơh p’căh văn hoá, lâh mơ năc văn hoá ty chr’năp căh bâc, bhiệc apêê p’niên zư lêy văn hoá ting t’ngay ting căh bâc. Tu cơnh đêêc, acu pâh bhrợ ooy câu lạc bộ n’jưah đoọng pa choom, n’jưah đoọng chrooi pa xoọng zư lêy, bhrợ pr’đơợ ha lang t’tưn t’bhlâng zư lêy lâng pa dưr pa xớc văn hoá liêm chr’năp âng acoon coh đay”.

Đhị bh’rợ Chủ nhiệm câu lạc bộ, A Rel Thuỳ Linh cung ặt k’rang k’noọ bhiệc lêy bơơn pa xoọng zên đoọng zâp apêê coh câu lạc bộ nâu ặt bhrợ đenh đươnh. Lâh mơ zâp xa nay bh’rợ, bhiệc bhan văn hoá, hội thi ga măc chr’năp, Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh dzợ ting chi ơh đhị zâp nhà hàng, khách sạn, homestay, đhị du lịch vel bhươl căh cậ zâp đhị đơn vị, cơ quan coh A Lưới. Ting lêy zên bơơn bhrợ zâp tiết mục vêy mơ 5-6 ực đồng lâng cơ quan, đơn vị; tơợ 2-3 ực đồng zâp đhị homestay. Bhiệc bhrợ nâu căh mưy zooi đoọng câu lạc bộ vaih zên ặt bhrợ ta luôn, năc zâp apêê coh đâu cung vêy pa xoọng zên đoọng pa dưr pr’ăt tr’mung. A Rel Thuỳ Linh đoọng năl cớ:

“Du lịch vel bhươl đhị A Lưới xoọc pa dưr pa xơc k’rơ. Nâu đoo năc pr’đơợ đoọng câu lạc bộ vêy bâc đhị bơơn pâh chi ơh, bơơn pa xoọng zên, pa dưr pr’ăt tr’mung ha zâp apêê pa bhrợ coh câu lạc bộ. Buôn lêy zâp g’luh ch’noọng lâng lưch c’moo, câu lạc bộ ting pâh chi ơh bâc lâh. Lâh mơ bh’rợ bha lâng, zâp apêê coh câu lạc bộ vêy pa xoọng 2-3 ực đồng đhị mưy cha nặc ooy mưy c’xêê tơợ bhiệc chi ơh nâu. Bâc apêê đông ặt ch’ngai, zên lươt vôch, ặt cha, lươt chi ơh lâng mơ zên nâu năc cung m’bứi, ha dợ zâp ngai cung liêm ta nih ting pâh bhrợ đh’rưah coh câu lạc bộ”.

Pr’căn Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hoá, Khoa học lâng Thông tin chr’hoong A Lưới moon ghit, bh’rợ zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’năp văn hoá ty ahay vêy ta luôn chr’hoong p’ghit lêy bhrợ. C’moo n’đoo, vel đông cung bhrợ zâp lớp pa choom đăn văn hoá, k’rong bhrợ pa dưr hệ thống lêy bhrợ văn hoá coh vel đông. Ha dợ ooy c’moo 2024, ngành văn hoá ơy k’rong bhrợ 3 tỷ đồng zên prặ zâp xa nay bh’rợ k’tiêc k’ruung bhrợ zâp bh’rợ văn hoá, bhiệc bhan chr’năp âng zâp acoon coh đhị vel đông. Ting cơnh pr’ăn Lê Thị Thêm, bâc c’moo đăn đâu, đhị A Lưới ta luôn n’leh vaih zâp câu lạc bộ văn hoá, nghệ thuật âng lang p’niên, pa bhrợ ting c’lâng xã hội hoá liêm choom. Râu liêm choom, bhriêl ta bach âng lang p’niên A Lưới ơy bhrợ c’lâng lươt t’mêê ooy đăh bh’rợ zư lêy, pa dưr zâp râu chr’năp văn hoá ty, lâng chrooi pa xoọng bhrợ liêm bâc bh’nơơn pr’đươi du lịch t’pâh ta mooi ch’ngai đăn chô ooy A Lưới:

“Ngành văn hoá chr’hoong A Lưới ta luôn p’ghit lêy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’năp văn hoá vel đông. Lâh mơ, râu pr’hat - pr’múa đợ c’moo đăn đâu cung pa dưr pa xớc k’rơ, vêy râu chrooi đoọng âng zâp câu lạc bộ p’niên, apêê đhanuôr coh vel đông đh’rưah pa zưm têy zư lêy lâng pa dưr pa xớc. Ooy đâu choom moon tươc Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh ta luôn bơơn pay p’căh mặt đoọng ha chr’hoong đông, thành phố pâh bhrợ zâp g’luh liên hoan, bhiệc bhan văn hoá ga măc chr’năp. Cr’chăl đâu, Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh p’căh mặt đhị tỉnh Quảng Ngãi lâng vêy đơơng chô ch’nêr dal bhlâng. Hân đhơ căh vêy chính sách zooi đoọng zâp câu lạc bộ nâu, năc ngành văn hoá ơy bhrợ pr’đơợ đoọng zâp câu lạc bộ chi ơh đhị zâp xa nay bh’rợ, bhiệc bhrợ ga măc chr’năp. Ooy đâu zooi đoọng apêê a’đhi bơơn tr’lưm, ta  mooh pa choom râu liêm pr’hay, bhiệc bhrợ t’mêê. Hân đhơ cơnh bh’rợ n’đoo, bhrợ ha cơnh năc cung zêng lêy chô bhrợ ha cơnh đoọng zư lêy, pa dưr zâp râu chr’năp văn hoá ty ahay”./.

BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG THEO CÁCH CỦA NGƯỜI TRẺ

Tại các vùng miền núi, dân tộc thiểu số, ngày càng có nhiều bạn trẻ tạo được dấu ấn trên hành trình theo đuổi niềm đam mê văn hóa nghệ thuật truyền thống với những cách làm sáng tạo, mang hơi thở cuộc sống đương đại. Cô gái Cơ Tu - A Rel Thùy Linh ở huyện vùng cao A Lưới, thành phố Huế là một người như vậy.

A Rel Thùy Linh (sinh năm 1989) là con gái Nghệ nhân Ưu tú A Rel Đời và Nghệ nhân Ưu tú Hồ Thị Tư.  Năm 2006, A Rel Thùy Linh thi đỗ vào Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Huế khi vẫn là nữ sinh lớp 12. Quá trình học tập chuyên nghiệp tại trường văn hóa nghệ thuật giúp Thùy Linh khám phá nhiều hơn về bản thân ở các lĩnh vực khác. Năm thứ 3 cũng là năm cuối học Thanh nhạc, Thùy Linh thử sức và thi đậu thêm ngành Biên đạo múa của trường. Việc học cả 2 chuyên ngành chính là nền tảng để Thùy Linh thỏa sức sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn các bài hát- múa trong hoạt động văn hóa nghệ thuật sau này.

Thùy Linh cho biết, sau thời gian học tập, cô trở về quê hương A Lưới với công việc dạy môn Âm nhạc tại Trường Tiểu học Kim Đồng, thị trấn A Lưới. Âm nhạc là môn phụ, ít tiết dạy nên cô có thời gian tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ tại địa phương. Ở môi trường rộng lớn hơn, cô như “cá gặp nước” thỏa sức đam mê, sáng tạo với nhiều tiết mục múa-hát kết hợp giữa nghệ thuật văn hóa truyền thống và hiện đại, tạo được sức hút, yêu thích của công chúng, đặc biệt là giới trẻ. A Rel Thùy Linh chia sẻ về cách làm mới của mình để văn hóa truyền thống có thể phát triển theo xu thế hiện nay:

 “Các động tác, vũ đạo trong loại hình dân ca, dân vũ của đồng bào A Lưới chỉ có vài động tác đơn giản, nếu giữ nguyên rất khó thu hút người xem. Được sự tư vấn của bố, mẹ và kiến thức học được mình phát triển nó ở một dạng mới hơn nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cũ tạo ra sự mới lạ với người xem hơn. Một bài múa cần kết hợp cả âm nhạc, trang phục vì mới có thể tạo hiệu ứng tốt được. Do vậy, muốn bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống, buộc mình phải sáng tạo, đổi mới phù hợp với xu hướng nhưng vẫn không làm mai một đi giá trị, màu sắc dân tộc mình”.

Theo A Rel Thùy Linh, mảnh đất A Lưới, thành phố Huế chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc thiểu số Cơ Tu, Pa Cô, Tà Ôi, Pa Hy… Tuy nhiên, các hoạt động văn hóa truyền thống thường diễn ra tại các lễ hội cộng đồng làng, xã và thi thoảng giới thiệu tại các kỳ liên hoan nghệ thuật ít tạo tiếng vang. Cô không chỉ mong muốn bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống ở A Lưới mà còn kết nối, lan tỏa đến cộng đồng.

Giữa năm 2022, A Rel Thùy Linh ra mắt Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh. Đến nay, câu lạc bộ phát triển hơn 20 thành viên chủ lực và liên kết hàng chục thành viên ở khắp các thôn, bản trên địa bàn huyện A Lưới. Các thành viên Câu lạc bộ đều là thanh niên Pa Cô, Tà Ôi và Cơ Tu đam mê văn hóa, nghệ thuật. Hồ Văn Trăng, người Pa Cô là một trong những thành viên gắn bó với Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh từ những ngày đầu thành lập. Câu lạc bộ là nơi em và các bạn có chung niềm đam mê văn nghệ tập luyện, trau dồi kiến thức, kết nối bạn bè xa gần thông qua các cuộc thi, hội diễn. Hồ Văn Trăng cho biết, mỗi ngày luyện tập phục vụ các sự kiện được trả thù lao 150 nghìn đồng. Số tiền chỉ đủ chi phí đi lại và ăn uống, song được múa hát, giới thiệu văn hóa truyền thống dân tộc đến mọi người là điều em mong muốn hơn cả: 

 “Nếu so sánh với thu nhập hiện nay thì không cao, nhưng bản thân em cũng như các bạn trong câu lạc bộ tham gia vì đam mê và mong muốn góp phần bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Riêng bản thân em có nhiều suy nghĩ, thấy xã hội ngày càng phát triển, sân chơi văn hóa, nhất là văn hóa truyền thống rất là ít, việc người trẻ bảo tồn văn hóa ngày càng khó. Vì thế, em tham gia câu lạc bộ vừa để học hỏi, vừa góp sức bảo tồn, làm tiền đề cho thế hệ sau tiếp tục kế tục và phát triển văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình”.

Ở vai trò Chủ nhiệm câu lạc bộ, A Rel Thùy Linh cũng rất trăn trở vấn đề tạo thu nhập để các thành viên có thể gắn bó lâu dài. Ngoài các chương trình, lễ hội văn hóa, hội thi lớn, Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh còn nhận biểu diễn tại nhà hàng, khách sạn, homestay, điểm du lịch cộng đồng hay các đơn vị, cơ quan ở A Lưới. Bình quân tiền thù lao cho mỗi tiết mục dao động từ 5-6 triệu đồng đối với cơ quan, đơn vị; từ 2 - 3 triệu đồng tại các homestay. Cách làm này không chỉ giúp câu lạc bộ có nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên mà các thành viên cũng có thêm thu nhập cải thiện đời sống. A Rel Thùy Linh cho biết thêm:

 “Du lịch cộng đồng tại A Lưới hiện phát triển rất mạnh. Đây chính là cơ hội để câu lạc bộ nhận được nhiều show diễn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho các thành viên câu lạc bộ. Thường vào dịp hè và cuối năm, câu lạc bộ liên tục chạy nhiều sô diễn. Ngoài công việc chính, các thành viên câu lạc bộ có thêm 2-3 triệu đồng/người/tháng từ hoạt động biểu diễn. Nhiều thành viên nhà rất là xa, chi phí đi lại công tập luyện, lưu diễn mà với mức thu nhập đó tính ra rất ít nhưng các bạn vẫn nhiệt tình tham gia sinh hoạt dùng câu lạc bộ”.    

Bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin huyện A Lưới khẳng định, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống luôn được huyện chú trọng. Năm nào, địa phương cũng tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn truyền dạy văn hóa, đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ sở. Riêng trong năm 2024, ngành văn hóa đã đầu tư hơn 3 tỷ đồng nguồn vốn các Chương trình MTQG tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội đặc sắc của các dân tộc bản địa. Theo bà Lê Thị Thêm, vài năm trở lại đây, tại A Lưới liên tiếp xuất hiện các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật của giới trẻ, hoạt động theo hướng xã hội hóa rất hiệu quả. Sự linh động, sáng tạo của giới trẻ A Lưới đã mở hướng đi mới trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch thu hút du khách xa, gần đến với A Lưới.

 “Ngành văn hóa huyện A Lưới luôn chú trọng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa. Đặc biệt, loại hình dân ca, dân vũ những năm gần đây phát triển mạnh mẽ, có sự góp mặt của các câu lạc bộ trẻ, cộng đồng dân cư cùng chung tay gìn giữ và phát triển. Trong đó phải kể đến Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh thường xuyên được chọn đại diện cho huyện nhà, thành phố tham gia các kỳ liên hoan, sự kiện văn hóa lớn. Gần đây nhất, Câu lạc bộ Nghệ thuật A Rel Linh đại diện thành phố Huế tham gia Kỳ thi Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi và đã mang về giải Nhất toàn đoàn. Mặc dù chưa có chính sách hỗ trợ các câu lạc bộ này nhưng ngành văn hóa đã tạo điều kiện để các câu lạc bộ biểu diễn tại các chương trình, sự kiện lễ hội lớn. Thông qua đó giúp các em được cọ xát, học tập cái hay, cái đẹp, cách làm mới... Dù hình thức nào, cách làm nào thì đều hướng đến làm sao có thể bảo tồn, phát huy được các giá trị văn hóa truyền thống”./. 

 

Kim Cương-TTMT

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

PAZUM TÊY, CHROI C'RƠ T'BIL ĐONG ZIR XRĂH COH ZR'LỤ DA DING K'COONG QUẢNG NAM
KỲ ANH- ĐỊA ĐẠO TRONG LÒNG DÂN
08/05/2025
TRẢI NGHIỆM ĐI BÈ TRÊN SUỐI TA LANG, TÂY GIANG
17/04/2025
DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
04/04/2025