Quảng Ninh hết nèm fiểc tả khỏ cúa tằng nặm mường tó chẩp lai dưởng khỏ pửa mì 10% pỉ noọng chang slảnh lẻ dân tộc nọi cần dú lai tỉ fuông chang slảnh. Nẩy lẻ bại tỉ hết kin nhằng chẩp khỏ tải ết cúa slảnh.
Fấn nâng chang bại fấn đảy slảnh Quảng Ninh ết slim vạ tảy nải hết chang bại pi hết dú bại búng slung, búng quây quẹng lẻ hết kha tàng đây thâng bại bản cỏn. Vạ tềnh lăng 10 pi hết, slảnh Quảng Ninh đạ hết pjọm bại kha tàng pây pjót thâng bại hoẹn khau pù vạ bại búng háng cai cúa slảnh xáu lẩn xiên cái hin tàng đảy chướng chỏi, hết mấư cỏp fấn pjốc tứn tàng hết kin dú bại hoẹn khau pù.
Bình Liêu lẻ hoẹn nâng mì thâng 97% pỉ noọng dân tộc nọi cần, bại pi cón ngám mì kha tàng đeo pây tẻo nhằng mì lai tỉ búp bảm pện tọ thâng bươn 9, pi 2020, Bình Liêu đạ nắm nhằng mì tàng tôm, tàng ô tô pây thâng tẳm 104 bản. Mì tàng, mì điện, mì đo bại dưởng cẩn diếu chang tởi slổng, tởi slổng cúa pỉ noọng đạ vằn hẳm đây đo:
"Tẳm pửa pây tẻo lèo lồng thâng tàng luông 18, pây ái thâng tiểng đồng hồ nâng. Cà này mì kha tàng nẩy lẻ pây tẻo ngám thuổn slíp kỉ phút. Pỉ noọng cần tầư tó hăn hôn hỉ”
“Mì kha tàng nẩy lẻ pây tẻo, ngòi chướng đông mạy cúa pỉ noọng chăn ngải, lẻ dưởng ngải sle boong khỏi tối bại tàng hết kin, tỉnh thâng fiểc có tàng hết kin tứ hết chồm fuông dú bản cỏn”.
Chang pửa hết bại fấn fiểc mừa tả khỏ, Đảng bộ, chính quyền slảnh Quảng Ninh đạ mì lai Nghị quyết, bại fấn pang chỏi pỉ noọng dú bại búng nhằng khỏ hết kin. Pạng xảng tỉ, pjom hết đây chang fiểc slắng cạ, roọng riểc nhoòng pện pỉ noọng dân tộc nọi cần tó vằn cảng chắc lai vạ bại pỉ noọng cần Tày, cần Dao, cần Sán Chỉ... đạ vằn cảng tảy nải xéng khửn, nắm tắng thả khảu bại mòn pang hưa cúa pạng nưa, lồng rèng chướng chắp bản cỏn mấư. Có Triệu Quay Phúc, cần Dao, dú hoẹn Ba Chẽ hẩư chắc:
“Pi 2005, khỏi dim chèn cúa pày pang chỏi pỉ noọng lườn khỏ dim mà hết kin. Khỏi chay mạy, pjúc đông. Nẩy lẻ chèn pổn chăn đây pang hẩư bại lườn khỏ vạ lườn khỏi hết đảy them ngần chèn”.
Fấn nâng chăn cẩn diếu cúa fiểc tả khỏ lẻ pỉ noọng hết đảy them ngần chèn. Xáu lai tàng pang hưa mấư, păn fiểc rọ ràng thâng bại pạng hết fiểc cúa tỉ fuông... Tứ tỉ đạ mì lai fiểc hết hẩư pỉ noọng chang slảnh, pang hẩư bại thình cúa pỉ noọng hết pền vằn cảng khai tảy chèn. Pi 2020, pỉ noọng dú búng dân tộc nọi cần hết đảy tềnh 52 triệu mưn cần nâng, slung tẩp 2 pày puốn pỉ xáu pi 2015.
Bảc Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Slảnh ủy Quảng Ninh hẩư cạ: Mòn nâng hết đảy chăn đây tan mì cúa slảnh Quảng Ninh lẻ bại búng háng cai pang hưa bản cỏn, hết kin puôn khai pang hưa chang đăm chay, chượng chảo:
"Quảng Ninh cà này mì 4 thành phố vạ 2 thị xạ, mì sổ cần đông tải 5 tằng nặm mường. Tẳng có búng háng cai vằn cảng đây mjảc sle pỉ noọng mì tởi slổng vằn hẳm đây đo. Boong hây lèo hết đây tằng dú búng háng cai vạ dú bản cỏn lẻ pỉ noọng chắng mì tởi slổng phiêng lầng căn”.
Thâng pjọm pi 2022, sổ lườn khỏ nèm bại thắn mai mấư Quảng Ninh ngám nhằng 258 lườn vạ pền slảnh nâng hết pjọm bại fấn mừa tả khỏ khoái tải ết chang tằng nặm mường, hết đảy cón 3 pi pỉ xáu ấn cón cúa pạng nưa. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh hẩư chắc:
“Quảng Ninh đạ mì lai tàng lỏ mấư vạ ết slim hết nắm chử cạ tỉ fuông tầư tó hết đảy tồng Quảng Ninh. Mòn tha hăn lẻ roọng riểc đảy lai chèn pổn sle tẳng có bại thình. Nẩy lẻ fiểc hết đảy chăn đây cúa slảnh Quảng Ninh pửa bại lườn hết kin cải vạ pỉ noọng xày bại pạng hết fiểc vạ căn lồng rèng tẳng có tỉ fuông vằn cảng chàu mjảc”.
Quảng Ninh cà này nắm nhằng hoẹn khỏ, chang tỉ mì thành phố Hạ Long, thị xạ Quảng Yên vạ 2 hoẹn dú pò nặm lẻ Cô Tô vạ Vân Đồn nắm nhằng mì lườn khỏ; bại hoẹn, thành phố đai dú chang slảnh lẻ ngám nhằng tẩư fấn pác nâng. Mòn đây nẩy đạ hưa slảnh Quảng Ninh pền tỉ nâng hết đảy đây cúa nặm mường mừa tả khỏ mắn táng, hâng rì, pang hẩư pỉ noọng dú bại búng slung, búng quây quẹng vằn cảng mì tởi slổng ím đo, hôn hỉ./.
Vì sao Quảng Ninh hoàn thành giảm nghèo sớm nhất cả nước?
Quảng Ninh thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia với xuất phát điểm khá thấp khi có hơn 10% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trên 85% diện tích tự nhiên. Đây là những khu vực được xác định có điều kiện KTXH khó khăn nhất của tỉnh.
Một trong những chủ trương Quảng Ninh kiên định, bền bỉ trong suốt những năm thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn là "giao thông đi trước một bước". Và sau hơn 1 thập kỷ, tỉnh Quảng Ninh đã cơ bản hình thành mạng lưới giao thông đường bộ kết nối giữa các huyện miền núi và các trung tâm, đô thị với hàng ngàn km đường được nâng cấp, xây dựng mới tạo hành lang phát triển cho vùng miền núi.
Như tại Bình Liêu, huyện có 97% đồng bào là người dân tộc thiểu số sinh sống, ít năm trước chỉ có 1 con đường độc đạo với nhiều sống trâu nhấp nhô bụi mù mùa nắng, lỗ chỗ ổ voi ngập bùn lầy mùa mưa... thì đến tháng 9/2020, Bình Liêu đã xóa được 100 cung đường đất, tuyến ô tô kết nối tới tận 104 thôn bản khó khăn. Có đường, có điện, có công trình hạ tầng xã hội, cuộc sống của bà con đổi thay từng ngày:
"Trước đây phải đi xuống đường Quốc lộ 18, đi gần tiếng đồng hồ. Bây giờ có tuyến đường này đi lại có mười mấy phút. Bà con ai cũng phấn khởi."
“Có tuyến đường này việc đi lại, khai thác chăm sóc cây rừng của bà con rất thuận lợi, là cơ hội mở ra để chúng tôi chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng tới phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng”.
Trong quá trình thực hiện giảm nghèo, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề, các chính sách đặc thù với trọng tâm, trọng điểm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn. Mặt khác, nhờ làm tốt công tác truyền thông, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số về giảm nghèo được nâng lên và chính đồng bào người Tày, người Dao, người Sán Chỉ... đã xóa bỏ dần tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước để tự vươn lên thoát nghèo, chủ động tham gia xây dựng Nông thôn mới. Anh Triệu Quay Phúc, người Dao, huyện Ba Chẽ cho biết:
"Năm 2005, tôi vay vốn của hộ nghèo để thoát nghèo. Tôi để trồng rừng, phát triển rừng. Đây là nguồn vốn có ý nghĩa vì nó có ưu đãi cho hộ nghèo và giúp gia đình tôi có thu nhập".
Mục tiêu cốt lõi và cao nhất của giảm nghèo là nâng cao thu nhập. Với nhiều cách làm sáng tạo từ hỗ trợ trực tiếp, gắn trách nhiệm của từng sở, ngành, địa phương... với từng phần việc, chỉ tiêu cụ thể, Quảng Ninh đã tạo ra nhiều sinh kế cho người dân, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp địa phương, từng bước cải thiện thu nhập của người dân vùng dân tộc thiểu số đạt hơn 52 triệu đồng/người/năm 2020, cao gấp 2,5 lần so với năm 2015.
Ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh nhấn mạnh: Một trong những bài học kinh nghiệm và là mệnh đề riêng của Quảng Ninh là lấy thành thị dẫn dắt nông thôn, lấy công nghiệp, dịch vụ thúc đẩy nông nghiệp:
"Quảng Ninh hiện có 4 thành phố và 2 thị xã, tỷ lệ dân số đô thị đứng thứ 5 cả nước. Xây dựng và phát triển đô thị để làm gì? Chắc chắn là vì chất lượng cuộc sống nhân dân. Nhưng nếu không nâng cao hiệu quả kinh tế đô thị, không giải quyết tốt vấn đề kết nối giữa đô thị và nông thôn thì sẽ không có ý nghĩa gì. Chúng ta đã xử lý tốt vấn đề đô thị và nông thôn, công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp".
Đến hết 2022, số hộ nghèo đa chiều của cả tỉnh Quảng Ninh chỉ còn 258 hộ (tương đương 0,067%) và trở thành địa phương hoàn thành giảm nghèo sớm nhất cả nước, trước 3 năm so với yêu cầu của TW. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đánh giá:
"Quảng Ninh đã có nhiều cách làm sáng tạo, cụ thể, năng động và quyết tâm quyết liệt và không phải địa phương nào cũng triển khai đồng bộ, thống nhất nhiều biện pháp như Quảng Ninh. Minh chứng là nguồn ngân sách của tỉnh chiếm tỷ lệ không phải là lớn nhưng nguồn ngân sách xã hội và huy động từ các nguồn khác chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn đầu tư cho các chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là cách làm rất tốt khi Quảng Ninh đã gắn trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp, người dân cùng hệ thống chính trị".
Quảng Ninh hiện không còn huyện nghèo trong đó thành phố Hạ Long, thị xã Quảng Yên cùng 2 huyện đảo Cô Tô và Vân Đồn không còn hộ nghèo; các huyện, thành phố còn lại tỷ lệ hộ nghèo dưới 1%. Những kết quả ấn tượng này giúp Quảng Ninh trở thành điểm sáng của cả nước về giảm nghèo bền vững, mang lại những giá trị mới, hạnh phúc cho người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa./.
Viết bình luận