Cà này, dú slảnh Gia Lai mì tềnh 468.000 héc ta đông mạy đảy pjá chèn ngòi chướng đông hẩư bại xạ, bại bản nhỉn ngòi chướng. Vạ tàng dưởng pjá chèn ngòi chướng đông hẩư pỉ noọng đạ slu đảy lai mòn đây chang fiểc chướng chực đông mạy dú slảnh Gia Lai, pang hẩư pỉ noọng chắc tối mấư nẳm nghị, nắm nhằng phả đông.
Hết nèm bại fiểc cúa bản Kon Chrah đạ păn, lẻ chang bươn 11/2021, bảc Băk vạ 2 lườn đai them xày xáu bại cần hết fiểc dú Ban ngòi chực đông mạy tảng làn bân nản Hra (xạ Hra, hoẹn Mang Yang) pây ta tiểm đông mạy đạ đảy chao hẩư ngòi chướng quảng 950 héc ta. Bảc Băk hẩư chắc, mọi pày pây ta tiểm lẻ lẹo quạng 2 cừn vằn. Hạy cạ cón nẩy, pỉ noọng chang bản hẳm mạy sle hết lườn, lụ phả đông sle hết rẩy; lẻ cà này pỉ noọng dú bản Kon Chrah sẹ xày căn ngòi chướng đông mạy, vạ ăn pi xáu héc ta nâng pỉ noọng sẹ đảy pjá 400 xiên mưn. Păn lầng lẻ ăn pi tứng lườn đảy 9 triệu 5 pác xiên mưn tứ fiểc nhỉn ngòi chướng đông. Pang hẩư pỉ noọng mì them ngần chèn chải dủng. Bảc Băk hẩư chắc:
“Chang bản lẻ boong khỏi tó cạ hẩư căn chắc. Đông mạy Nhà nước chao hẩư boong khỏi, lẻ bản bấu đảy phả đông, bấu đảy chít fầy sle hết rẩy. Hạy cạ hăn mì cần hâư phả đông sle hết rẩy lẻ boọng khỏi sẹ páo hẩư bại pạng hết fiểc. 6 bươn nhà nước au chèn hẩư pày nâng, lẻ boong khỏi tó đợ khỏ”.
Áo Nguyễn Văn Chín, cần hết cốc Ban ngòi chực đông mạy tảng làn bân nản Hra, họen Mang Yang hẩư chắc, thuổn thảy sổ đông mạy hoẹn đảy chao sle ngòi chực lẻ tềnh 13.800 ha, chang tỉ mì tềnh 10.400 ha đông mạy táng tứn. Đông nẩy mì lai mạy cải, mạy ké, lai thình mạy chăn tảy chèn. Đông mạy dú xẩư kha tàng luôn sổ 19, tem xáu rẩy cúa pỉ noọng nhoòng pện fiểc ngòi chướng đông mì slì chập lai dưởng khỏ. Mái pện, tứ pửa chao tềnh 6.400 héc ta đông mạy hẩư 376 lườn sle ngòi chướng, fấn lai lẻ pỉ noọng cần Bahnar dú 12 bản dú xẩư đông, lẻ fiểc ngòi chực đông đạ hăn đảy chăn đây.
“Chang fiểc ngòi chực đông mạy, fấn lai lẻ pằng khảu pỉ noọng. Tải 2 lẻ lồng lèng cạ hẩư pỉ noọng chắc, roọng riểc pỉ noọng xày căn ngòi chướng đông. Lai pi nẩy, dú hoẹn boong khỏi nắm mì fiểc phả đông, phát đông mạy sle hết rẩy. Đông mạy cúa boong khỏi đảy ngòi chực đây, mắn chắn. Quá bại pày pây ta tiểm, sổ đông mạy cúa boong khỏi nắm mẻn nọi lồng”.
Pi 2021, slảnh Gia Lai mì tềnh 468.700 héc ta đông mạy đảy pjá chèn ngòi chực đông. Chang tỉ, mì 123.000 héc ta đông đảy chao hẩư tềnh 10.600 lườn dú bại bản, fấn lai lẻ cần Jrai, Bahnar lườn dú xẩư đông sle ngòi chực đông đảy đây. Áo Nguyễn Xuân Thưởng- Phó Giám đốc Quỵ ngòi chực vạ pjúc đông slảnh Gia Lai hẩư chắc: fiểc pjá chèn hẩư cần ngòi chướng đông lẻ chăn đây tói xáu pỉ noọng dú tỉ fuông, nhoòng nẩy lẻ fấn chèn ỏn tỉnh sle pỉ noọng dự co fẻ, tua fằn, bại cúa cái đăm chay sle hết kin đảy đây. Pửa tởi slổng cúa pỉ noọng đảy tài khửn slung pỉ noọng sẹ nắm nhằng phả đông:
“Tềnh 10.600 pỉ noọng đạ khảu xẩư đông pây dú sle xày căn ngòi chực đông, bảt cạ mì cần phả đông lẻ pỉ noọng sẹ khoái táng chắc đảy. Thuổn thảy pỉ noọng xày khảu xẩư đông pây dú, ết lẻ pỉ noọng dân tộc nọi cần xày đảy pjá chèn ngòi chướng đông. Tứ tỉ, pỉ noọng hăn đảy bại mòn đây tứ ngòi chướng đông mạy. Ngòi chực đông lẻ mì chèn, đảy chay bại co cúa dú tẩư cốc mạy, slu đảy lai chèn tứ đông mạy. Hăn đảy bại mòn đây pện nảy lẻ chắng tối mấư đảy nẳm nghị cúa pỉ noọng”.
Tứ fiểc slảnh Gia Lai pjá chèn ngòi chướng đông hẩư pỉ noọng đạ hẩư hăn: slưởng chướng chực đông mạy đảy đây lẻ lèo pằng khảu pỉ noọng, pang hẩư pỉ noọng slu đảy lai mòn đây tứ fiểc ngòi chướng đông./.
GIA LAI: DỰA VÀO DÂN ĐỂ GIỮ RỪNG
Hiện nay, tại tỉnh Gia Lai có hơn 468.000 ha rừng được chi trả dịch vụ môi trường cho các đơn vị nhận khoán bảo vệ. Thực tế cho thấy, chính sách trả dịch vụ môi trường rừng cho các cộng đồng dân cư đã mang lại hiệu quả trong công tác giữ rừng tại Gia Lai, giúp người dân dần thay đổi thói quen, hạn chế xâm hại rừng.
Theo phân công của làng Kon Chrah, giữa tháng 11/2021, ông Băk và 2 hộ dân khác cùng các cán bộ Ban quản lý Rừng phòng hộ Hra (xã Hra, huyện Mang Yang) tuần tra trên diện tích hơn 950 ha rừng được giao khoán, bảo vệ. Ông Băk cho biết, mỗi đợt đi tuần mất khoảng 2 ngày đêm. Nếu như trước đây, người dân trong làng khai thác cây rừng để làm nhà, hay phát rừng làm rẫy; thì nay dân làng Kon Chrah sẽ cùng giữ rừng, và được chi trả 400.000 đồng/1 ha/năm. Chia ra trung bình mỗi hộ dân được 9,5 triệu đồng mỗi năm từ việc nhận giao khoán, bảo vệ rừng. Đây là nguồn thu nhập ổn định giúp người dân cải thiện cuộc sống. Ông Băk cho biết:
“Trong làng, chúng tôi cũng tuyên truyền rất nhiều. Rừng nhà nước giao cho chúng tôi, thì làng không được phá rừng, không được đi đốt nương rẫy lung tung. Nếu phát hiện làm nương rẫy, chúng tôi báo cơ quan. 6 tháng, nhà nước phát tiền một lần, thì chúng tôi cũng đỡ hơn, xoá đói, giảm nghèo”.
Ông Nguyễn Văn Chín, Trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Hra, huyện Mang Yang cho biết, tổng diện tích đất lâm nghiệp đơn vị được giao bảo vệ là hơn 13.800 ha, trong đó có hơn 10.400 ha rừng tự nhiên. Rừng tại đây có trữ lượng gỗ cao, nhiều loại có giá trị. Rừng sát Quốc lộ 19, sát với nương rẫy của người dân nên công tác bảo vệ rừng có giai đoạn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ khi thực hiện giao khoán hơn 6.400 ha rừng cho 376 hộ dân, chủ yếu là người Bahnar ở 12 cộng đồng sống gần rừng, thì hiệu quả bảo vệ rừng được nâng cao rõ rệt.
“Trong công tác quản lý và bảo vệ rừng, dựa vào dân là chủ yếu. Thứ hai là tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; thực hiện tốt vai trò người uy tín trong cộng đồng để tuyên truyền, giác ngộ người dân. Nhiều năm nay, trên địa bàn chúng tôi là không có hiện tượng phát lấn chiếm đất rừng. Rừng chúng tôi quản lý, bảo vệ được giữ vững. Qua các lần thanh tra, kiểm tra, diện tích rừng của chúng tôi không bị suy giảm”.
Năm 2021, tỉnh Gia Lai có hơn 468.700 ha rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng. Trong số đó, có 123.000 ha rừng được giao cho trên 10.600 hộ dân tại các cộng đồng dân cư, chủ yếu là người Jrai, Bahnar sinh sống gần rừng bảo vệ. Ông Nguyễn Xuân Thưởng- Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Gia Lai cho biết: việc chi trả kinh phí giao khoán, bảo vệ rừng có ý nghĩa rất lớn đối với người dân địa phương, bởi đây là nguồn tiền ổn định để bà con mua cây con giống, nông cụ, đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Khi đời sống người dân được nâng cao sẽ giảm phụ thuộc vào rừng:
“Trên 10.600 người dân cùng vào rừng bảo vệ rừng, thì nếu có phá rừng làm rẫy thì người ta phát hiện rất nhanh. Tất cả người dân sống gần rừng, đặc biệt là người dân tộc thiểu số đều được hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng. Từ thu nhập, người ta thấy được vai trò của rừng. Giữ được rừng, thì có thêm thu nhập, sản xuất dưới tán rừng, làm giàu từ rừng. Hiệu quả như thế thì mới chuyển đổi được nhận thức”.
Thực tế từ Gia Lai đã khẳng định tính đúng đắn của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: việc giữ rừng muốn thành công phải dựa vào cộng đồng dân cư, mang lại lợi ích cho người dân sống gắn bó với rừng./.
Viết bình luận