Bại tỉ fuông dú búng Tây Bắc kỉ vằn nẩy fạ chăn dên tót. Sle pao ỏn hẩư phấu tua cúa chang slì dên tót nẩy, bại pạng hết fiệc cúa bại tỉ fuông dú slảnh Lai Châu đang slí hết lai pản fáp sle tảng làn dên dác hẩư tua cúa.
Dú búng slung tềnh 1300 xích pỉ xáu nả nặm pé hải, pjom pện bản Phìn Chải, xạ Giang Ma hoẹn Tam Đường, slảnh Lai Châu khuốp pi mì móc hán khóp khau pù. Bại vằn ngám quá fạ dên xường slì tẩư 10 độ C. Sle pao ỏn hẩư phấu tua cúa, bại pỉ noọng chang bản đạ au bại tua cúa lồng búng tắm mà xăng pện Bản Hon, Bản Chang sle phiến bại tua cúa mẻn dên tót. Sổ nhằng tẻo đảy pỉ noọng xăng dú chang lảng vạ au bạt mà lọm lảng hẩư khít sle tua cúa đảy ún. Chài Giàng A Cha dú bản Phìn Chải, xạ Giang Ma, hoẹn Tam Đường hẩư chắc:
“Lườn khỏi au bạt mà lọm khít lảng hẩư mò vài, đạ chắp xặp đo nhù vạ nhả mà sle khun vài chang slì dên. Vằn tầư dên lai lẻ lườn khỏi có fầy sle mò vài đảy phinh ún”.
Xạ Giang Ma mì 9 bản, chang tỉ mì 7 bản lẻ cần Mông vạ 2 bản cần Dao; thuổn thảy pỉ noọng xày hết rẩy nà. Tằng xạ mì xẩư 800 tua vài, mò, mạ, chang tỉ mì lai lườn liệng lai thâng lẩn chục tua.
Chài Phạm Văn Kiện, Chủ tịch UBND xạ Giang Ma hẩư chắc: bại vằn nẩy tỉ fuông chăn dên tót, tằng cẳm nhiệt độ lồng tắm nhằng mì 5 thâng 6 độ C. Sle pỉ noọng tảng làn đảy dên dác hẩư cần vạ tua cúa, xạ đạ có pền bại hỏm dú tềnh Zalo sle xường slì páo mừa triết hí hẩư pỉ noọng chắc vạ slon pang hẩư pỉ noọng kéc tảng làn dên dác.
“Boong khỏi đạ chao fiểc hẩư bại cần hết fiểc chang xạ vạ bại cần cốc bản slắng cạ hẩư pỉ noọng chắc mừa kéc tảng làn dên dác hẩư phấu tua cúa vạ au nhả mà sle phứa chang slì dên, bại cần hết fiểc xạ đạ lồng thâng tứng bản, tứng lườn sle ta tiểm ngòi lườn tầư thâng cà này xằng chắp xặp đo bại cúa cái, nhả khun lẻ boong khỏi roọng riểc pỉ noọng chắp xặp mọi mòn sle pao ỏn hẩư tua cúa”.
Tằng slảnh Lai Châu cà này mì xẩư 120 xiên tua cúa, chang tỉ phấu vài lẻ mì lai tải ết, xáu tềnh 92 xiên tua.
Lèo áo Nguyễn Mạnh Thưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục chượng chảo vạ chỏi pỉnh hẩư tua cúa, Sở Nông nghiệp vạ Phát triển nông thôn slảnh Lai Châu: Pjom bại pạng hết fiểc xường slì thâng ta tiểm, slắng cạ, pjom pện pỉ noọng đạ chắc tảng làn dên dác hẩư tua cúa chang lườn lầu. Cón nẩy pỉ noọng xường slì pông nhù, lụ tả pây lẻ cà này pỉ noọng đạ chắc au mà thác khấư sle khun mò vài chang slì dên.
“Lai pi quá pjom mì mòn pang chỏi cúa bại pạng hết fiểc lẻ pỉ noọng cụng đạ chắc tảng làn dên dác hẩư tua cúa. Cà này cụng đạ mì fấn lai sổ lườn pỉ noọng đạ dà lọm lảng coỏc đảy khít nèm slắng cạ vạ sổ lườn chắc au nhù vạ nhả mà sle phứa cụng mì tềnh 60%. Vạ cón bại vằn fạ dên tót lẻ bại pạng hết fiểc dú xạ cụng đạ slắng cạ slon pang pỉ noọng dà lọm lảng coỏc, pjom pện tứ hua slì dên thâng cà này cụng xằng hăn mì tỉ fuông tầư mì tua cúa mẻn thai dên”.
Xáu fiểc pỉ noọng táng chắc chắp xặp mọi mòn sle tảng làn dên dác hẩư tua cúa vạ mòn pang chỏi cúa bại pạng hết fiểc, phấu tua cúa dú slảnh Lai Châu đang slí đảy pao ỏn. Nẩy lẻ fiểc cẩn diếu sle tởi slổng cúa pỉ noọng đảy ỏn tỉnh, hết kin đảy đây nhoòng tói xáu tứng lườn dú búng slung tua vài lẻ cha tài cúa pỉ noọng./.
LAI CHÂU CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG ĐÓI RÉT CHO DÀN GIA SÚC
Các địa phương khu vực Tây Bắc đang hứng chịu đợt rét đậm, rét hại của mùa đông năm nay. Để bảo vệ an toàn cho đàn gia súc trong đợt rét này, các ngành chức năng và chính quyền các địa phương đang triển khai nhiều biện pháp tích cực.
Nằm ở độ cao hơn 1.300 mét so với mực nước biển nên bản Phìn Chải, xã Giang Ma, huyện Tam Đường (Lai Châu) gần như quanh năm mây mù bao phủ. Những ngày qua, nhiệt độ trên địa bàn về đêm luôn ở mức dưới 10 độ C. Để bảo vệ đàn đại gia súc của gia đình, các hộ dân trong bản đã lùa đàn gia súc về các xã vùng thấp như Bản Hon, Bản Giang để tránh rét. Số còn lại được bà con nuôi nhốt tại chuồng và sử dụng bạt quây kín chuồng trại để giữ ấm. Anh Giàng A Cha, một người dân bản Phìn Chải, xã Giang Ma, huyện Tam Đường nói:
“Gia đình tôi đã dùng bạt để quây kín cho trâu, đã chuẩn bị đầy đủ rơm rạ và cỏ khô cho trâu khi mùa đông đến. Gia đình cũng trồng cỏ ở trên nương, bờ ruộng và chiều đi lấy về cho trâu, bò ăn. Hôm nào lạnh quá thì gia đình phải đốt lửa để sưởi ấm cho trâu bò”.
Xã Giang Ma có 9 bản, bao gồm 7 bản người Mông và 2 bản người Dao; 100% các hộ sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Hiện toàn xã có gần hơn 800 con trâu, bò, ngựa, trong đó có nhiều hộ chăn nuôi tập trung với số lượng đàn hàng chục con.
Ông Phạm Văn Kiện, Chủ tịch UBND xã Giang Ma cho biết: Trên địa bàn đang trải qua đợt rét đậm kéo dài của mùa đông năm nay, nền nhiệt về đêm giảm xuống còn 5 đến 6 độ C. Để người dân chủ động trong việc phòng chống rét cho người, vật nuôi, xã đã thành lập các nhóm zalo thường xuyên cập nhật tình hình thời tiết và hướng dẫn người dân cách phòng, chống rét.
“Chúng tôi đã giao nhiệm vụ cho cán bộ công chức và các trưởng bản tuyên truyền cho nhân dân về phòng, chống rét cho đàn gia súc và dự trữ thức ăn trong thời điểm rét. Cán bộ đã xuống từng bản, từng hộ gia đình rà soát những hộ gia đình đến thời điểm này chưa chuẩn bị những dụng cụ, phương tiện chống rét và dự trữ thức ăn thì chúng tôi vận động, tuyên truyền để người dân chủ động bảo vệ đàn gia súc”.
Toàn tỉnh Lai Châu hiện có gần 120 nghìn con đại gia súc, trong đó đàn trâu nhiều nhất, với hơn 92 nghìn con. Theo ông Nguyễn Mạnh Thưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục chăn nuôi và thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu: Nhờ chính quyền và cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, tuyên truyền nên người dân cũng đã ý thức hơn trong chống rét cho đàn gia súc của gia đình. Số rơm rạ và phụ phẩm nông nghiệp trước kia bà con thường đốt, hoặc bỏ đi, nay đã được sử dụng để phơi khô hoặc chế biến làm thức ăn cho gia súc.
“Nhiều năm qua nhờ sự vào cuộc của các cấp chính quyền thì bà con cũng đã có ý thức hơn trong công tác phòng, chống đói rét cho gia súc. Hiện tại cũng đã có gần 70% số hộ có chuồng trại đảm bảo theo quy định và số hộ có dự trữ thức ăn đạt trên 60%. Và trước các đợt rét thì chính quyền cơ sở cũng tuyên truyền, hướng dẫn bà con che chắn chuồng trại, nên là từ đầu vụ đến giờ cũng chưa có địa phương nào báo có thiệt hại do rét”.
Với sự chủ động của người dân và ngành chức năng, cùng sự quan tâm của chính quyền các cấp, đàn đại gia súc của người dân ở Lai Châu đang được bảo vệ tốt. Đây là yếu tố quan trọng để đời sống của người dân được ổn định, phát triển, bởi với mỗi gia đình ở vùng cao thì "Con trâu là đầu cơ nghiệp"./.
Viết bình luận