10 KEÉC TÁNG CHỎI PỈNH AY HÂNG VẰN LĂNG PỬA PỀN PỈNH LẢ COVID-19
Thứ năm, 15:04, 07/04/2022

Pửa pền pỉnh lả COVID-19 lai cần sẹ mẻn ay, mì cần nhằng mẻn ay hâng lì, ay lai bươn lăng pửa đạ chỏi pỉnh Covid-19 đảy đây. Mòn nẩy hết hẩư pỉ noọng cẳm nòn nắm ỏn tải thâng đửa đác đang cần... Noỏc bại cần pền nắc mẻn pây khảm, lẻ mì 10 keéc chỏi pỉnh ay lăng pửa pền pỉnh lả, hạy cạ pỉ noọng hết nèm bại keéc lăng nẩy liền chặp chang bươn nâng pỉ noọng sẹ hăn đợ.

1. Kin đo nặm

Ăn vằn kin quạng 8 cốc nặm, kin them nặm cúa bại thình mác, kin nặm thang...

2. Xông pác, đăng

Ăn vằn pỉ noọng pền xông 2-3 pày sle đợ ay. Pỉ noọng pền au dầu mác cheng, dầu xạ phéc, dầu bạc hà… mà pha nặm pôm vạ xông đăng xông pác nèm slắng cạ mai dú tềnh lọ dầu.

3. Kin da ay

Pỉ noọng pền kin nặm da ay đảy hết tứ bại thình co da, kin cón pửa pây nòn sẹ pang hẩư pỉ noọng đợ ay. Noỏc fiểc kin nặm da pỉ noọng pền ôm muối da ay sle cò đợ đẳn.

4. Chải đửa vạ nòn đo

Ăn cẳm pỉ noọng pền nòn đo 7-8 tiểng sle đang cần mì lèng.

5. Mon slung pửa pây nòn sle ngảp nắm khửn cò

Pỉ noọng pền thẻm mon hua slung khửn sle nài kiu vạ ngảp nắm khửn cò mà đảy sle pửa nòn pỉ noọng nắm mẻn ay lai.

6. Nẳng phinh đét khảu nâư chạu sle đang cần mì them vitamin D

Đét nâư chạu mì lai vitamin D, lẻ thình vitamin hết hẩư đang cần mì lèng, thư châư ngải. Ăn vằn tan cẩn nẳng phinh đét tứ 15-20 phút lẻ đảy.

Noỏc vitamin D, pỉ noọng pền kin them vitamin C vạ kẽm sle đây khoái, thư châư ngải.

7. Kin nặm khinh pha xáu thương mèng

Kin trà khinh pha xáu nặm ún vạ thương mèng, sle cò đợ đẳn vạ đợ ay.

8. Kin lai phjắc kheo vạ kin lai mác sle mì them chất

Kin bại thình phjắc mác sle mì them vitamin pang hẩư đang cần mì lèng, tọ pỉ noọng pền kin ún. Nắm kin pửa cúa kin nhằng pôm quả lụ cắt quả.

9. Càm kha lầng ăn vằn

Ăn vằn càm kha 30 phút (pỉ noọng păn pền 2 pày, mọi pày pây càm kha 15 phút tó đảy).

10. Slon thư châư nèm slắng cạ cúa pạng y tế

Nẳng lăng dàu, mừ nâng tặt khảu mốc vạ mừa nâng tặt khửn ấc pây. Lăng tỉ au dằng khỏi au châư quá đăng dá mản mản xải oóc pác.

Ăn vằn hết pện nẩy 5-6 pày, mọi pày hết 10-15 phút.

10 CHÁCH CHỮA DỨT HO DAI DẲNG TẠI NHÀ SAI MẮC COVID-19

Ho là một triệu chứng bệnh COVID-19 gặp khá phổ biến, có thể kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều tháng ngay cả khi xét nghiệm virus đã âm tính. Điều này ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe và công việc, gây mất ngủ về đêm... Ngoài những trường hợp buộc phải đi khám, có 10 cách dứt ho sau COVID mà bà con có thể thử làm tại nhà, thường ho sẽ giảm sau 3-4 tuần kiên trì áp dụng.

1. Uống đủ nước

Đảm bảo cho cơ thể đủ nước là một trong những chìa khóa quan trọng cần làm ngay trong quá trình phục hồi sau bất kỳ tình trạng nhiễm virus hô hấp nào, bao gồm cả virus SARS-CoV-2.

Uống trung bình 8 ly (ly uống nước chứa 200ml) cho mỗi ngày. Tăng lượng chất lỏng cho cơ thể như nước ép trái cây, các loại súp, canh… hàng ngày

2. Xông mũi họng

Xông mũi họng 2-3 lần một ngày có thể giúp làm lỏng chất nhầy bị tắc nghẽn và giảm tần suất ho. Bạn có thể dùng tinh dầu chanh, sả, bạc hà… pha nước nóng và xông mũi họng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

3. Uống thuốc thảo dược

Sirô ho có chứa thảo dược có thể giúp giảm ho khi uống trước ngủ tối. Ngoài việc dùng siro ho thảo dược, có thể thử ngậm viên ngậm ho thảo dược để làm dịu phản xạ ho do ngứa cổ họng.

4. Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc

Giúp hệ thống miễn dịch của có nhiều thời gian để phục hồi bằng cách nghỉ ngơi đầy đủ và cố gắng ngủ đủ giấc 7-8 giờ mỗi đêm.

5. Kê cao đầu và ngực khi ngủ

Đặt một miếng đệm dưới gối vì khi ngủ, tư thế kê cao đầu và ngực sẽ ngăn chất nhầy cản trở đường thở và do đó có thể giúp tránh bị kích thích gây ho.

6. Tranh thủ phơi nắng để tạo vitamin D cho cơ thể

Ánh nắng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D tốt nhất, là một vitamin thúc đẩy sức khỏe phổi, tăng hệ miễn dịch của cơ thể. Chỉ cần cho ánh sáng mặt trời tiếp xúc trực tiếp với da 15-20 phút mỗi ngày là đủ, tốt nhất là ánh nắng buổi sáng sớm.

Ngoài vitamin D, cần bổ sung thêm vitamin C và kẽm để tăng sức đề kháng cho phổi.

7. Uống trà gừng pha với mật ong, mật hoa dừa

Uống trà gừng ấm với mật ong, mật hoa dừa có thể giúp giảm cơn ho do đau rát họng.

8. Tăng cường ăn các loại rau và trái cây tươi dễ tìm kiếm, ăn uống bổ dưỡng đủ chất

Một số trái cây dùng hàng ngày có thể là nguồn bổ sung dồi dào các loại vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe phổi và hệ thống miễn dịch của bạn.

Tăng cường dùng sữa chua và các chế phẩm sinh học chứa nhiều vi sinh vật có lợi đường ruột.

Ăn uống đủ chất bổ dưỡng, nhưng nên ăn uống đủ ấm, hạn chế ăn uống thực phẩm nóng quá hoặc lạnh.

9. Đi bộ hàng ngày

Đi bộ 30 phút mỗi ngày (có thể chia ra 2 lần mỗi lần đi bộ 15 phút) kèm hít thở sâu và đều đặn giúp tăng cường hoạt động các cơ hô hấp, tăng sức khỏe phổi, tăng các hoạt động trao đổi oxy của cơ thể, làm thông thoáng đường thở giảm ho.

10. Thực hành thở hàng ngày

Ngồi thẳng lưng, một tay đặt lên bụng và tay kia đặt trên ngực. Sau đó, hít vào từ từ và sâu qua mũi và cảm nhận bụng phình ra. Rồi từ từ thở ra bằng miệng.

Lặp lại 5-6 lần trong ngày, mỗi lần làm trong 10-15 phút.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC