Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm
Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm
Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận
Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Những người "giữ lửa", gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng
Những người "giữ lửa", gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

VOV4.VOV.VN - Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng ở nhiều độ tuổi, cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

Những người "giữ lửa", gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

Những người "giữ lửa", gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

VOV4.VOV.VN - Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng ở nhiều độ tuổi, cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P1)
Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P1)

VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P1)

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P1)

VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.

Nét độc đáo trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ
Nét độc đáo trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ

VOV4.VOV.VN - Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng qua chất liệu vải, màu sắc, hoa văn và cách thức sử dụng.

Nét độc đáo trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ

Nét độc đáo trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ

VOV4.VOV.VN - Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng qua chất liệu vải, màu sắc, hoa văn và cách thức sử dụng.

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P2)
Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P2)

VOV4.VOV.VN - Trong khuôn viên Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, nhà rông của người Ba Na dựng bề thế theo nguyên mẫu nhà rông truyền thống.

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P2)

Một thoáng Tây Nguyên trong lòng Hà Nội (P2)

VOV4.VOV.VN - Trong khuôn viên Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, nhà rông của người Ba Na dựng bề thế theo nguyên mẫu nhà rông truyền thống.

Nhà mồ và quan niệm về cái chết của người Gia Rai
Nhà mồ và quan niệm về cái chết của người Gia Rai

VOV4.VOV.VN - Với người Gia Rai, nhà mồ sẽ được dựng khi làm lễ bỏ mả - nghi lễ cuối cùng chia tay với người chết đi sang thế giới bên kia.

Nhà mồ và quan niệm về cái chết của người Gia Rai

Nhà mồ và quan niệm về cái chết của người Gia Rai

VOV4.VOV.VN - Với người Gia Rai, nhà mồ sẽ được dựng khi làm lễ bỏ mả - nghi lễ cuối cùng chia tay với người chết đi sang thế giới bên kia.

Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na
Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.

Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.

Lạng Sơn: Áo chàm nô nức xuống phố dự hội Háng Pỉnh
Lạng Sơn: Áo chàm nô nức xuống phố dự hội Háng Pỉnh

VOV4.VOV.VN - Nằm trong chuỗi các sự kiện Kỷ niệm Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn, tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn) vừa diễn ra Ngày hội Háng Pỉnh năm 2023.

Lạng Sơn: Áo chàm nô nức xuống phố dự hội Háng Pỉnh

Lạng Sơn: Áo chàm nô nức xuống phố dự hội Háng Pỉnh

VOV4.VOV.VN - Nằm trong chuỗi các sự kiện Kỷ niệm Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn, tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn) vừa diễn ra Ngày hội Háng Pỉnh năm 2023.