Ong Thạch Lai, kỹ sư iek gah dự án dong urang nong pala phun angaok taneh padai, Pasak pachreih nong tỉnh Sóc Trăng brei thau, danak dak hu peih pasram kỹ thuật salih phun pala di taneh padai takik kein laba ka urang nong tỉnh Sóc Trăng, piah yaih khan ka urang nong bhum dự án thau song pandar ilamu kỹ thuật tame bruk pala padai khang kajap, yau ye kỹ thuật 3 trun 3 tagok, 1 njauk 5 trun, salih phun pala angaok taneh padai song pandar phụ phẩm meng padai.
Pagap yau ong Trần Xều Họt dok di palei Bưng Cốc, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng pala tamekai angaok taneh padai takik kein laba brei năng suất glong. Ong Họt brei thau, boh sang ông hu rilo thun pala njam lavik thun yau nan ye sang ong hu dự án dong peih mô hình pala tamekai angaok taneh padai, salih ka pala padai takik kein laba song hu paik baoh bloh dalam 3 bilan meng bloh.
Tapa tuk vak pandar mô hình, ong Họt ndom lac, tamekai janih phun katut harei, brei năng suất glong song kein bala mbiah. Kayua pandar taneh padai bahrau yuak bloh piah pala tamekai, oh njauk ngak taneh. Tong abih tih jien piah ngak, kurhia meng pajaih, khak drak, iek glang labaih 8 triệu đồng/1.000m2, năng suất paik mek hu 4,5 tấn. Di pak ni hu rilo urang mai blei tamekai yaom meng 5.000 đồng/kg, hadei di tuk kaoh abih tih, ong Họt laba hu labaih 14 triệu đồng/1.000 m2.
Bruk salih tapa pala tamekai angaok taneh padai dong ka 2 janih kaya nong ni patrun hu biak rilo halak halin palai kaik . Tapen di nan, tuk ba ilamu kĩ thuật pala di Dự án tame pandar, ong Họt tagok bruk pandar khak hữu cơ, patrun 30% khak hoá học. Meng nan patrun bruk sản xuất 30%, năng suất tagok 20%, ba mai kein laba glong ka ilamu sản xuất, jang yau bruk khik ramik phun jien ka sản xuất.
Gam salih bruk pala ngak di angaok taneh padai takik kein laba saai Phan Văn Đen dok di palei An Tập, xã An Hiệp, huyện Châu Thành brei thau, sang saai pala tamun ia prong labaih 3.000 m2 taneh padai ba mai kein laba biak glong . Năng suất hu 2 tấn/1.000 m2. Tong abih tih tamun ia hu urang mai blei hu yaom 9.000 đồng/kg.Hadei di tuk kaoh abih phun jien , sang saai Đen laba hu labaih 9 triệu đồng/1.000m2. Piah hu bruk ni, saai Đen hu kỹ sư di danak dak dong ba, tacei pato ilamu kỹ thuật salih tapa pala njam patam song padai. Tapa nan , dong ka saai Đen jang yau mik va pak ni paglong hu ilamu dalam bruk ngak mbang pala drak ba tame pandar dak harei hu kein laba glong jang .
Ong Phạm Thanh Sơn, Giám đốc Pasak pachreih nong tỉnh Sóc Trăng brei thau, vụ Đông - Xuân năm 2018 - 2019, Pasak pachreih nông hu peih 9 tal pasram megru tui jalan ilamu kỹ thuật “salih janih phun pala angaok taneh padai” ka 270 boh sang dalam 5 huyện bhum dự án. Urang nong hu mbaok tame tal pasram megru salih janih phun rilo meng lac urang nong pala njam patam pablah song pala padai, yau nan ye hu rilo ilamu dalam bruk pala pablah. Kayua yau nan ye, hu danak dak ni, tong abih urang nong mek hu kein laba glong dalam tuk pala drak song ba ilamu kĩ thuật tame bruk ngak mbang pala drak bahrau ./.
Hiệu quả từ luân canh cây trồng trên đất lúa
Thưa bà con nông dân, Cùng với việc giúp người dân tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất lúa, Ban Quản lý Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Sóc Trăng đã hỗ trợ người dân ở vùng dự án biết cách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng hoa màu trên nền đất lúa cho thu nhập cao hơn sản xuất lúa cùng thời vụ gieo trồng. TM NNCB tuần này, chúng ta cùng nghe giới thiệu về luân canh cây trồng trên đất lúa
Ông Thạch Lai, kỹ sư phụ trách dự án hỗ trợ nông dân luân canh cây trồng trên đất lúa, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng cho biết, dự án đã thực hiện tập huấn kỹ thuật chuyển đổi cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả cho nông dân tỉnh Sóc Trăng, nhằm giới thiệu cho nông dân vùng dự án biết và ứng dụng thành công tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa bền vững, cụ thể là kỹ thuật 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm, luân canh cây trồng trên đất lúa và tận dụng phụ phẩm từ lúa.
Điển hình như ông Trần Xều Họt ở ấp Bưng Cốc, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đã trồng dưa hấu trên đất lúa kém hiệu quả cho năng suất cao. Ông Họt cho biết, gia đình ông có kinh nghiệm trồng màu lâu năm nên gia đình đã được dự án hỗ trợ thực hiện mô hình trồng dưa hấu trên đất lúa, thay cho vụ trồng lúa kém hiệu quả và đã thu hoạch trong tháng 3 vừa qua.
Qua thời gian áp dụng mô hình, ông Họt nhận định, dưa hấu là loại cây ngắn ngày, cho năng suất cao và lợi nhuận khá. Do sử dụng đất lúa vừa thu hoạch xong để trồng dưa, không cần phải làm đất. Tổng chi phí đầu tư tính từ giống, phân bón, chăm sóc… khoảng 8 triệu đồng/1.000m2, năng suất thu hoạch đạt 4,5 tấn. Tại địa phương có nhiều thương lái thu mua dưa với giá 5.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí đầu tư, ông Họt thu lãi được khoảng 14 triệu đồng/1.000 m2.
Việc luân canh trồng dưa hấu trên đất lúa giúp cả 2 loại nông sản này hạn chế được rất nhiều loại sâu bệnh hại. Thêm vào đó, khi áp dụng kĩ thuật sản xuất của Dự án chuyển giao, ông Họt đã tăng cường sử dụng phân hữu cơ, giảm sử dụng 30% nguồn phân hoá học. Từ đó giúp giảm chi phí sản xuất 30%, năng suất tăng 20%, mang lại hiệu quả cao về kỹ thuật sản xuất, cũng như cách quản lý chi phí sản xuất.
Cùng thực hiện chuyển đổi sản xuất trên đất lúa kém hiệu quả, anh Phan Văn Đen ở ấp An Tập, xã An Hiệp, huyện Châu Thành chia sẻ, gia đình anh trồng dưa leo trên 3.000 m2 đất lúa cho hiệu quả khá cao. Năng suất đạt 2 tấn/1.000 m2. Toàn bộ số dưa được thương lái thu mua với giá 9.000 đồng/kg.Sau khi trừ chi phí, gia đình anh Đen thu lãi hơn 9 triệu đồng/1.000m2. Để có được kết quả này, anh Đen đã được kỹ sư của chương trình hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật chuyển đổi luân canh cây màu với lúa. Qua đó, giúp anh Đen cũng như bà con ở đây nâng cao được kiến thức, trình độ trong sản xuất và áp dụng vào sản xuất ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Ông Phạm Thanh Sơn, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng cho biết, vụ Đông - Xuân năm 2018 - 2019, Trung tâm Khuyến nông đã tổ chức 9 lớp tập huấn quy trình kỹ thuật “Luân canh cây trồng trên đất lúa” cho 270 hộ thuộc 5 huyện vùng dự án. Nông dân tham gia lớp tập huấn luân canh cây trồng đa phần là nông dân đã từng trồng màu xen canh với lúa nên ít nhiều đã có kinh nghiệm trồng xen canh. Do đó, đến với chương trình này, hầu hết nông dân đều đạt kết quả cao trong quá trình sản xuất và ứng dụng kĩ thuật sản xuất mới./.
Viết bình luận