Sa-ai Đoàn Việt Cường daok di khu phố Ninh Bình, xã Ninh Sơn, ban sit Tây Ninh brei thau, jien buh tame ngak sang màng lưới halam pala tamun ka 1.000 met vuong labaih 400 trieu dong, saong brei ngak tui ilamu ky thuat biak glaong, pruh ia, buh khak, pruh jru tui tanut VietGAP… nan ye tuk camereip nong trại tok ngak iek 2 sang màng. Meyah mek hu kein laba dalam dom vụ gam gam, duah hu labik pablei tani tanat, nông trại meda peih praong bruk pala dalam sang màng. Tui sa-ai Cường, mbang pablei dưa lưới bilan Tết meng blaoh, yaok 1.000 met vuong sang màng di nong trại sa-ai paik hu 3 tấn baoh, yaom pablei meng 30.000 đồng tal 35.000 đồng sa kilô, sa-ai laba hu meng 20 trieu tal 30 trieu dong sa sang màng.
Dut ka tukvak pala, iek glang tal tuk paik baoh abih 65 harei saong yaom jien mek tame di mblang taneh nan (lac jaik 1.000 met vuong sang màng), ye pala dưa lưới mek hu jien glaong jang phun pandiuk saong dom janih phun karei dalam palei rilo mbang. Langiu di nan, pala dưa lưới oh kanjiak hagait tal alam moi truong, khik caga prein yawa urang blei mbang kayua takik pandar jru halak halin saong hu tukvak padeih atah suai meng paik baoh.
Sa-ai Nguyễn Di Linh, urang jakar ky thuat di nong trại daok brei thau lac, urang nong bhian pala dưa lưới di mblang hamu tui ar ro. Pala yau ini, tamun bhian hu sambo oh sumu gauk kayua ndih angaok haluk; phun takik baoh, mbuan hu halak halin palai pajua, truh baoh kayua ia takun oh hu halam pacang. Gam saong nan, dưa lưới hu buh khak saong pruh ia tui cong nghe Israel. Jalan ngak ini nyu patak pataom hu ia saong khak kayua pabak dinh dưỡng saong ia ginup tal gha, njuak tui yaok tukvak praong tagok di phun.
Trồng dưa lưới công nghệ cao dưới chân núi Bà Đen
Thay vì chọn cây truyền thống là cây mãng cầu, anh Đoàn Việt Cường đã chọn cây dưa lưới để từng bước chuyển đổi khoảng 4 ha đất ở khu vực chân núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh trong nông trại của mình, thực hiện theo mô hình sản xuất VietGAP, bước đầu đã thu được kết quả khả quan.
Anh Đoàn Việt Cường (khu phố Ninh Bình, xã Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh,) cho biết, do vốn đầu tư cho một nhà màng trồng dưa lưới (1.000 m2) khoảng hơn 400 triệu đồng, còn đòi hỏi yêu cầu về kỹ thuật rất cao, quy trình tưới nước, bón phân, phun thuốc theo quy định tiêu chuẩn VietGAP... nên bước đầu nông trại chỉ làm thí điểm được 2 nhà màng. Nếu thu được kết quả tốt trong nhiều vụ liên tiếp, đồng thời tìm được thị trường tiêu thụ ổn định, nông trại có kế hoạch sẽ mở rộng thêm nhiều nhà màng nữa. Theo anh Cường, trong đợt bán dưa lưới Tết vừa qua, mỗi nhà màng (1.000 m2) trong nông trại của anh đã thu hoạch được 3 tấn dưa lưới, giá bán từ 30.000 đồng đến 35.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, thu lãi được khoảng từ 20 triệu đến 30 triệu đồng/nhà.
So sánh về thời gian trồng, chăm sóc đến thu hoạch chỉ 65 ngày và thu nhập trên một đơn vị diện tích đất (khoảng 1.000 m2/nhà), thì trồng dưa lưới có thu nhập cao hơn cây mãng cầu và các loại cây khác trong khu vực gấp nhiều lần. Bên cạnh đó trồng loại cây này lại không gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng do ít sử dụng thuốc trừ sâu và có khoảng thời gian cách ly trước khi thu hoạch.
Anh Nguyễn Di Linh, cán bộ kỹ thuật của nông trại cho biết thêm, thông thường nông dân trồng dưa lưới ngoài ruộng trên các luống. Trồng cách này, dưa thường bị nám một bên do nằm dưới đất; n ăng suất cây trồng không cao bởi cây dễ bị sâu bệnh do côn trùng tấn công, thậm chí là bị rụng trái vì sương muối do không có nhà màng bảo vệ. Song song đó, dưa lưới được tưới nước và bón phân bằng hệ thống tưới nhỏ giọt theo công nghệ Israel. Cách này vừa giúp tiết kiệm nước và phân bón vì cung cấp chất dinh dưỡng và lượng nước đến tận gốc, đúng nhu cầu trong từng giai đoạn sinh trưởng của cây./.
Viết bình luận