Đhanuôr Cơ Tu k’coong ch’ngai Quảng Nam bhrợ du lịch cộng đồng
Thứ sáu, 16:35, 17/02/2023 Tuyết Lê-VOV Miền Trung Tuyết Lê-VOV Miền Trung
Du lịch cộng đồng lâng du lịch sinh thái xoọc pa dưr pa xớc k’rơ đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam. Bấc đhị nắc ơy bhrợ pa dưr tổ hợp tác, hợp tác xã du lịch cộng đồng, chrooi pa xoọng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, pa dưr dal pr’ắt tr’mung, pa xiêr đha rứt nhâm mâng đoọng ha đhanuôr zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam.

 

 

Vel bhươl du lịch cộng đồng Đhơ Rôồng, cóh chr’val Tà Lu, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam moót bhrợ c’moo 2019, vêy 35 pr’loọng đông pấh bhrợ lâng lấh 82 apêê pa bhrợ ta luôn. Bêl ahay, pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Cơ Tu cóh đâu lấh mơ nắc g’nưm ooy bhiệc bhrợ ha rêê, pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp. Tơợ bêl pấh bhrợ du lịch cộng đồng, đhanuôr vêy bơơn pa xoọng zên, pr’ắt tr’mung têêm ngăn lấh mơ. Amoó Briu Thị Hạnh, mưy manứih pa bhrợ cóh Tổ taanh n’đoóh a’doóh, vel bhươl du lịch cộng đồng Đhơ Rôồng moon, bêl ahay, taanh bhrợ n’đoóh a’doóh đoọng đươi cóh đông, xoọc đâu nắc đoọng ha ta mooi pấh lêy câl đươi, pr’ắt tr’mung đhanuôr tr’xăl bấc lấh. Ting cơnh amoó Briu Thị Hạnh, mưy bêệ n’đoóh a’doóh pa câl mơ 800 r’bhâu tước 1 ực đồng. Lấh mơ taanh bhrợ n’đoóh a’doóh, amoó Hạnh dzợ zêệ pa bhrợ lâng pấh bhrợ ooy đắh pr’hát xa nưl đoọng ha ta mooi pấh lêy chi ớh:“Ta mooi pấh lêy chi ớh ta moóh câl nắc lêy pa câl, apêê moót ooy đông lêy câl. C’bhúh zi pa bhrợ vêy 35 cha nặc. Pa đhang moon cơnh khăn poọr tuôr pa câl 250 r’bhâu mưy bêệ. Pr’đươi nâu bơơn ta moon nắc pr’đươi OCOP, chi đhung đợc điện thoại, đợc n’toong xrặ, moon zr’nưm bấc râu azi bhrợ.”

Vel Đhơ Rôồng, chr’val Tà Lu, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc đhị ặt ma mung âng đhanuôr Cơ Tu. T’coóh Bhling Trao, Chủ tịch UBND chr’val Tà Lu, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam moon, xang bêl pr’lúh cr’ay bơơn lêy cha mêết, đợ ta mooi chô pấh chi ớh bấc lấh mơ. Bấc ta mooi ặt bếch cóh đâu, ôộm cha đợ pr’ôộm ch’na âng đhanuôr bhrợ lâng ting lêy đợ pr’hát xa nưl âng manứih Cơ Tu chi ớh. Lấh mơ, ta mooi choom chấc lêy năl bh’rợ taanh dzặc crêê, am, taanh n’đoóh a’doóh, bhrợ bh’noóch, múa chiing cha gâr. Ting cơnh t’coóh Bhling Trao, tu vêy bhrợ du lịch, pr’ắt tr’mung đhanuôr dưr z’zăng lấh mơ:“Zr’lụ du lịch sinh thái cổng trời Đông Giang lướt moót bhrợ, đợ ta mooi chô pấh chi ớh bấc bhlâng. Ta mooi chô ooy đâu lêy đhanuôr bhrợ bh’noóch, prá pr’ma lâng múa chiing cha gâr, ôộm cha lâng hoọm. K’noọ tước đâu, azi t’bhlâng bhrợ pa dưr vel bhươl bh’rợ tr’nêng ty chr’nắp cơnh taanh dzặc, đh’đhêếh t’pấh bấc ta mooi lấh mơ.”

Đhị chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xoọc vêy bấc vel đông du lịch cộng đồng cơnh Bhơ Hôồng cóh chr’val Sông Kôn, Đhơ Rôồng cóh chr’val Tà Lu... Bhiệc bhrợ pa dưr zâp vel bhươl bh’rợ tr’nêng taanh dzặc, taanh n’đoóh a’doóh pazưm lâng bhrợ du lịch cộng đồng ơy chrooi pa xoọng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ lâng đơơng chô zên têêm ngăn ha đhanuôr Cơ Tu. T’coóh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, bh’nơơn pr’đươi âng manứih Cơ Tu bhrợ váih pr’đươi lưu niệm chr’nắp liêm lâng ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc lâng k’tiếc k’ruung lơơng:“Vel đông t’bhlâng zư lêy, pa dưr liêm choom vel bhươl bh’rợ tr’nêng lâng p’ghít lêy pa dưr pa xớc bh’rợ thủ công, c’rơ âng chr’hoong chr’nắp liêm cơnh taanh n’đoóh a’doóh, mộc, pr’đươi taanh dzặc, búah n’dza... Chr’hoong cung zooi đoọng vel bhươl bh’rợ tr’nêng bhrợ pa dưr HTX, p’têết pazưm lâng doanh nghiệp lêy pa câl đoọng ha đhanuôr. Chr’hoong lêy pay zâp chính sách p’too p’zương âng nhà nước đoọng zooi bhrợ pa dưr đợ vel bhươl bh’rợ tr’nêng chr’nắp nâu, váih đợ pr’đươi bh’rợ du lịch, lêy chô tước du lịch t’viêng liêm.”

Xoọc đâu, đhị tỉnh Quảng Nam vêy 35 đhị du lịch sinh thái, du lịch vel bhươl bh’rợ tr’nêng ty chr’nắp zr’lụ vel bhươl, zâp chr’hoong k’coong ch’ngai. Tỉnh Quảng Nam cung vêy bấc chính sách zooi đoọng zâp vel bhươl du lịch cơnh t’bhlâng pa dưr pazưm lâng zâp doanh nghiệp, công ty lữ hành, hướng dẫn viên du lịch; pa dưr k’rơ zâp bh’rợ p’cắh đhị zâp vel đông truyền thông, mạng xã hội đoọng t’pấh ta mooi pấh lêy chi ớh. T’coóh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam moon ghít, tỉnh Quảng Nam ơy vêy đợ chính sách p’too p’zương pa dưr pa xớc du lịch cộng đông cóh vel đông zâp chr’hoong k’coong ch’ngai:“Tỉnh Quảng Nam p’ghít lêy pa dưr pa xớc du lịch k’coong ch’ngai. XoỌc đâu, tỉnh p’too p’zương pa dưr pa xớc bh’rợ du lịch cộng đồng, đợ vel bhươl bh’rợ tr’nêng du lịch lâng du lịch vel bhươl. Vêy đợ c’lâng xa nay k’đươi moon zâp vel đông lêy zooi lâng bấc cơ chế, chính sách đoọng ha du lịch cộng đồng coh vel đông nâu. Pazưm bhrợ âng Hội An lâng Mỹ Sơn lâng du lịch zr’lụ biển âng Quảng Nam. Lâng râu pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl vêy pazưm đh’rứah cơnh đâu vêy đơơng chô chr’nắp liêm đoọng ha đợ apêê bhrợ du lịch cộng đồng cóh k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam./.”

 Đồng bào Cơ Tu vùng cao Quảng Nam làm du lịch cộng đồng.

Du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái đang phát triển mạnh tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Nhiều nơi đã thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã du lịch cộng đồng, góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững cho người dân các huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam.

Làng du lịch cộng đồng ĐhRôồng ở xã Tà Lu, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đi vào hoạt động năm 2019, có 35 hộ tham gia với hơn 82 lao động làm việc thường xuyên. Trước đây, cuộc sống của đồng bào Cơ Tu nơi đây chủ yếu nhờ vào làm rẫy, đời sống khó khăn. Từ khi tham làm du lịch cộng đồng, bà con có thêm thu nhập, cuộc sống ổn định hơn. Chị Briu Thị Hạnh, thành viên Tổ dệt thổ cẩm, làng du lịch cộng đồng ĐhRôồng cho biết, ngày trước, thổ cẩm dệt ra chỉ để dùng trong gia đình, bây giờ phục vụ khách du lịch mua làm quà nên cuộc sống của bà con đã đổi thay. Theo chị Briu Thị Hạnh, một tấm khố dệt bán ra thị trường có giá từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng, váy ngắn 500 nghìn đồng, tấm choàng đôi 1,2 triệu  đồng. Ngoài tham gia tổ dệt thổ cẩm, chị Hạnh còn nằm trong đội ẩm thực và đội văn nghệ phục vụ khách du lịch:“Khách du lịch tới hỏi mua thì mình bán, ai cần váy áo họ đi vào nhà mình họ mua. Nhóm có 35 chị em. Ví dụ khăn choàng cổ mình bán 250.000 đồng cái. Sản phẩm này được công nhận là sản phẩm O.COP rồi, túi đựng điện thoại, túi đựng bút, nói chung nhiều sản phẩm.”

Làng ĐhRôồng, xã Tà Lu, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là nơi sinh sống của đồng bào Cơ Tu. Ông Blinh Trao, Chủ tịch UBND xã Tà Lu, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho rằng, sau khi dịch bệnh được kiểm soát, lượng khách du lịch tới tham quan, trải nghiêm ngày càng nhiều. Du khách lưu trú tại đây được thưởng thức các món ăn dân dã và tham gia sinh hoạt văn hoá cộng đồng với những nhạc cụ, vũ điệu dân gian của người Cơ Tu. Ngoài ra, khách du lịch có dịp tìm hiểu nghề đan lát mây tre, dệt thổ cẩm, nói lý, hát lý, múa cồng chiêng. Theo ông Blinh Trao, nhờ làm du lịch, đời sống của đồng bào khấm khá hơn:“Khu du lịch sinh thái cổng trời Đông Giang đi vào hoạt động, lượng khách du lịch đến tham quan đông hơn. Khách đến đây chủ yếu trải nghiệm hát lý, nói lý và múa trồng chiêng, thưởng thức ẩm thực và tắm suối. Sắp tới, chúng tôi  tiếp tục khôi phục duy trì làng nghề truyền thống như đan lát, mây tre và dệt thổ cẩm, nghề rèn để hu hút khách tới tham quan ngày càng nhiều hơn.”

Tại huyện miền núi cao Đông Giang, tỉnh Quảng Nam hiện có các làng du lịch cộng đồng Bhơ Hôồng ở xã Sông Kôn, Đhrôồng ở xã Tà Lu... Việc khôi phục các làng nghề đan lát, dệt thổ cẩm gắn với du lịch cộng đồng đã góp phần tạo công ăn việc làm và mang lại thu nhập ổn định cho bà con Cơ Tu. Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, sản phẩm của người Cơ Tu làm ra trở thành mặt hàng lưu niệm ưa thích của nhiều du khách trong nước và quốc tế: “Địa phương quyết tâm bảo tồn, phát huy yếu tố của làng nghề và chú trọng phát triển nghề thủ công, thế mạnh của huyện có giá trị kinh tế cao như dệt thổ cẩm, mộc mỹ nghệ, sản phẩm mây tre đan, rượu cần…Huyện cũng hỗ trợ làng nghề thành lập HTX, liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Huyện vận dụng các chính sách khuyến khích của nhà nước để hỗ trợ làng nghề và phục hồi những làng nghề truyền thống độc đáo, thành sản phẩm du lịch cộng đồng, hướng tới du lịch xanh thân thiện môi trường.”

Hiện nay, tại tỉnh Quảng Nam có 35 điểm du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống cộng đồng ở khu vực nông thôn, các huyện miền núi. Tỉnh Quảng Nam cũng có nhiều chính sách hỗ trợ các làng du lịch như: tăng cường liên kết với các doanh nghiêp, công ty lữ hành, hướng dẫn viên du lịch; Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội để thu hút khách tham quan. Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam khẳng định, tỉnh Quảng Nam đã có những chính sách khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn các huyện miền núi:“Tỉnh Quảng Nam rất chủ trọng phát triển du lịch miền núi. Hiện nay, tỉnh khuyến khích phát triển mô hình du lịch cộng đồng, những làng nghề du lịch và du lịch nông thôn. Có những chủ trương chỉ đạo các địa phương là phải hỗ trợ bằng nhiều cơ chế, chính sách cho du lịch cộng đồng ở nông thôn này. Gắn kết giữa Hội An và Mỹ Sơn và du lịch miền biển của Quảng Nam. Tin rằng với phát triển du lịch nông thôn có sự kết hợp giao thoa với nhau, đem lại giá trị cao cho cho chính những người làm du lịch cộng đồng ở vùng núi tỉnh Quảng Nam./.”

Tuyết Lê-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC