Đợ t’ngay nâu, địa đạo Vịnh Mốc, chr’val Vĩnh Thạch, chr’hoong Vĩnh Linh bấc ơl ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng tước pấh lêy chi ớh. Nâu đoo nắc địa đạo chr’nắp bhlâng âng pa zêng địa đạo, zr’lụ boọng hầm cóh Vĩnh Linh. Đhị bêl chiến tranh bhrợ pa hư miền Bắc, a’rập Mỹ p’zroọ đhị k’tiếc nâu lấh m’pâng ực tấn bom cha rắh, hân đhơ cơnh đêếc dứp địa đạo Vịnh Mốc, pr’ắt tr’mung âng đhanuôr cung ắt têêm ngăn. Trần Quốc Kiên, sinh viên Khoa Quản trị Du lịch, Trường Đại học Giao thông Vận tải lướt chi ớh đhị địa đạo Vịnh Mốc bêl g’lúh 30/4 xay moon: “Acu lêy bêl ahay đợ apêê anh hùng lâng đợ dân quân vêy mưy loom t’bhlâng t’bơơn thắng nắc vêy pếch bhrợ đợ c’lâng hầm đoọng choom ặt ma mung bêl cr’chăl bom cha rắh cơnh đêếc. Nắc đoo râu âng cu chắp hơnh bhlâng, yêm loom nắc mưy đhanuôr âng Việt Nam. Cóh cu xoọc đâu nắc ting k’noọ râu grơơ nhool âng zâp apêê anoo đhị râu zr’nắh k’đhạp hân đhơ cơnh đêếc t’bhlâng pếch bhrợ đợ hầm đhộ cơnh đâu đoọng zư lêy manứih cóh vel, cóh tỉnh dưr zi lấh bom cha rắh”.
Hiệp định Giơnevơ c’moo 1954, Quảng Trị ta cắt bhrợ bơr tu vĩ tuyến 17. Tơợ c’moo 1965, a’rập Mỹ tơợp moót zêl pa hư đắh Bắc Việt Nam lâng không lực, k’tiếc Vĩnh Linh đắh bắc k’ruung Bến Hải dưr váih chi đhung bom, đhị bha lâng âng g’lúh zêl penh. Tu cơnh đêếc, vel hầm, địa đạo Vĩnh Linh glúh váih đoọng đhanuôr ắt ma mung lâng zêl penh đhị bêl boo bom đhí cha rắh. T’coóh Nguyễn Tri Phương cóh vel Vịnh Mốc, chr’val Kim Thạch, chr’hoong Vĩnh Linh, manứih pấh bhrợ pa dưr địa đạo nâu đoọng năl: Đoọng g’đách bom cha rắh, địa đạo Vịnh Mốc ta bhrợ vêy đhị ắt ma mung âng đhanuôr, đhị đợc p’nanh cha rắh, zanươu tr’hâu-ch’na đh’nắh, cơ quan âng Đảng lâng chính quyền, quân sự, xa nay bh’rợ công cộng, hội trường, đông n’niên k’coon, trạm phẫu thuật, trạm thông tin: “Tr’nơợp đợ apêê đoàn viên, đha đhâm c’moor c’bhúh dân quân nắc đợ apêê xung kích pếch địa đạo, lêy bhrợ bấc bhlâng, pếch toong t’ngay hi dưm. Đhanuôr k’đươi zâp c’bhúh bhrợ 4 cha nặc, 2 cha nặc pếch, mưy cha nặc xúc k’tiếc lâng 1 cha nặc âng đơơng ting ặt tr’xăl cơnh đêếc. Mưy t’ngay pếch vêy 2 kíp, mưy kíp pếch t’ngay lâng 1 kíp pếch hi dưm tước 10, 11 giờ hi dưm nắc đhêy”.
Tơợ c’xêê 6/1966 tước tơợp c’moo 1968, quân lâng đhanuôr Vĩnh Linh ơy pấh bhrợ 18 r’bhâu t’ngay công, pếch lâng âng đơơng lấh 6.000 mét khối k’tiếc, đhêl, bhrợ pa dưr địa đạo Vịnh Mốc pa zêng 3 tầng, ch’ngai lấh 1.700 mét lâng 13 p’loọng. Boo bom đhí cha rắh, cóh cr’loọng địa đạo ơy vêy 17 p’niên k’tứi n’niên váih, zâp pr’ắt bh’rợ âng đhanuôr dzợ zư đợc pa liêm hân đhơ bấc zr’nắh k’đhạp. Anoo Brian, ta mooi đắh Anh lâng bấc ta mooi đắh k’tiếc k’ruung lơơng chô đhị địa đạo Vịnh Mốc nâu c’jựch lêy xay moon: “Lalua lêy cắh mặ tin, lâng cr’noọ bh’rợ, râu tin đươi lâng tr’pang têy âng đay, đhanuôr Vịnh Mốc ơy bhrợ pa dưr mưy xa nay bh’rợ ga mặc chr’nắp cơnh đâu. Cóh địa đạo, đhanuôr dzợ ắt ma mung, tr’zêl tr’penh lâng n’niên k’coon đhị bêl bom cha rắh zr’nắh zr’dô. Nâu đoo tu cr’noọ bh’rợ, c’rơ lâng râu chắp kiêng k’tiếc k’ruung ha dợ apêê mặ bhrợ pa dưr bơơn chiến thắng”.
Vịnh Mốc nắc địa đạo chr’nắp bhlâng ooy pa zêng 114 địa đạo âng pa zêng zr’lụ hầm Vĩnh Linh. Mưy vel bhươl k’tứi bơơn đhanuôr Vịnh Mốc bhrợ lâng cuốc xi beng lâng c’rơ âng đay cóh cr’loọng k’tiếc. Đhị acoon c’lâng hầm đhộ ch’ngai, đợ pr’loọng đông, đông n’niên k’coon, đông hoọm, giếng đác, hội trường, boọng đợc p’nanh cha rắh... bơơn bhrợ pa dưr liêm zâp, bhrợ đoọng ha pr’ắt tr’mung âng đhanuôr cóh đâu đhị bêl chiến tranh. T’coóh Phan Trường Định, Trưởng ban k’đhơợng zư k’cir lịch sử địa đạo Vịnh Mốc đoọng năl: Zâp c’moo zr’lụ k’cir địa đạo Vịnh Mốc, chr’val Vĩnh Thạch, chr’hoong Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị t’pấh tơợ 6-7 bhạn manứih chô pấh lêy “huyền thoại cóh cr’loọng k’tiếc”: “Đhị bêl lễ 30/4 lâng 1/5 lâng k’cir địa đạo Vịnh Mốc đợ ta mooi chô lêy bấc bhlâng. Zâp c’bhúh học sinh cóh zâp trường Tiểu học, THCS, THPT, zâp c’bhúh sinh viên âng zâp trường đại học chô pấh lêy học tập. Zâp apêê cựu chiến binh ting zâp xa nay bh’rợ chô pấh lêy đhị k’cir. Ha dợ lâng ta mooi bha lang k’tiếc tơợ zâp đắh k’tiếc k’ruung cung chô lêy bấc. Zâp c’bhúh ta mooi chắp hơnh lâng đợ bh’rợ âng k’cir chr’nắp liêm vêy mưy nâu cóh Việt Nam. Apêê chô ooy đâu lâng bh’rợ ta moóh pa choom, chấc năl ooy đợ râu chr’nắp văn hoá, lịch sử âng k’cir”./.
Địa đạo Vịnh Mốc- công trình kiến trúc kỳ vỹ dưới lòng đất
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ nhưng những dấu tích một thời khỏi lửa còn đó. Địa đạo Vịnh Mốc, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị- công trình kiến trúc kỳ vĩ dưới lòng đất, nơi những người con của vùng đất Vĩnh Linh sống và chiến đấu hết mình để giành độc lập cho dân tộc là địa chỉ du khách trong nước và quốc tế tìm đến.
Những ngày này, địa đạo Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh rất đông du khách trong, ngoài nước đến tham quan. Đây là địa đạo tiêu biểu nhất của hệ thống địa đạo, làng hầm ở Vĩnh Linh. Trong chiến tranh đánh phá miền Bắc, quân Mỹ giội xuống mảnh đất này hơn nửa triệu tấn bom đạn nhưng dưới địa đạo Vịnh Mốc, cuộc sống của người dân vẫn diễn ra bình thường. Trần Quốc Kiên, sinh viên Khoa Quản trị Du lịch, Trường Đại học Giao thông Vận tải đến tham quan địa đạo Vịnh Mốc vào dịp 30/ 4 này cảm nhận: “Em cảm thấy ngày xưa những anh hùng và những dân quân có một lòng quyết chiến quyết thắng thì mới đào ra đường hầm để có thể sinh tồn dưới thời bom đạn như thế. Đó là một điều em cảm thấy khâm phục, tự hào là công dân của người Việt Nam. Đọng lại cho em đến bây giờ vẫn là sự kiên cường của các anh trong gian khó, cực khổ nhưng vẫn đào được những hầm sâu như thế bảo vệ người trong làng, trong tỉnh vượt qua thời bom đạn”.
Hiệp định Genevơ năm 1954, Quảng Trị bị chia cắt làm đôi bởi vĩ tuyến 17. Từ năm 1965, đế quốc Mỹ mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Việt Nam bằng không lực, mảnh đất Vĩnh Linh phía bắc sông Bến Hải trở thành túi bom, tuyến lửa của cuộc chiến. Do đó hệ thống làng hầm, địa đạo Vĩnh Linh đã ra đời để người dân sống và chiến đấu trong hoàn cảnh mưa bom bão đạn. Ông Nguyễn Tri Phương ở làng Vịnh Mốc, xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Linh, người tham gia xây dựng địa đạo cho biết: Để tránh mưa bom, bão đạn, địa đạo Vịnh Mốc được thiết kế có không gian sinh sống của người dân, kho vận vũ khí đạn dược - lương thực, cơ quan của Đảng và chính quyền, quân sự, các công trình công cộng, hội trường, nhà hộ sinh, trạm phẫu thuật, trạm thông tin. “Ban đầu những người đoàn viên, thanh niên lực lượng dân quân là những người xung kích đào địa đạo, sau thấy khối lượng quá nhiều, đào xuyên ngày xuyên đêm. Người dân được bố trí từng kíp 4 người, 2 người đào, một người xúc đất và 1 người vận chuyển cứ luân phiên nhau như thế. Một ngày đào có 2 kíp, một kíp đào ngày và 1 kíp đào đêm tầm đến 10 giờ 11 giờ đêm là nghỉ”.
Từ tháng 6/1966 đến đầu năm 1968, quân và dân Vĩnh Linh đã tham gia hơn 18 nghìn ngày công, đào và vận chuyển hơn 6.000 m3 đất, đá, xây dựng nên địa đạo Vịnh Mốc gồm 3 tầng, dài trên 1.700 m với 13 cửa. Mưa bom bão đạn, trong lòng địa đạo đã có 17 em bé được chào đời, mọi sinh hoạt của người dân vẫn được duy trì dẫu muôn vàn khó khăn. Anh Brian, du khách Anh và nhiều du khách nước ngoài đến địa đạo Vịnh Mốc thốt lên đầy kinh ngạc: “Thật không thể tin được, chỉ bằng ý chí, niềm tin và đôi tay của mình người dân Vịnh Mốc đã xây dựng được một công trình vĩ đại như vậy. Trong địa đạo, người dân nơi đây vẫn sống, chiến đấu và sinh con ngay giữa bom đạn ác liệt. Có lẽ chính vì ý chí, sức mạnh và tình yêu đất nước mà họ đã làm nên chiến thắng.”
Vịnh Mốc là địa đạo nổi bật nhất trong số 114 địa đạo của hệ thống làng hầm Vĩnh Linh. Một làng quê thu nhỏ được người dân Vịnh Mốc kiến tạo bằng cuốc xẻng thủ công và sức người ngay dưới lòng đất. Dưới con đường hầm sâu hun hút, những căn hộ gia đình, nhà hộ sinh, nhà tắm, giếng nước, hội trường, hầm vũ khí… được xây dựng kỳ công, phục vụ cho cuộc sống người dân nơi đây trong chiến tranh. Ông Phan Trường Định, Trưởng ban Quản lý Di tích lịch sử Địa đạo Vịnh Mốc cho biết: Hàng năm Khu di tích địa đạo Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị thu hút từ 6-7 vạn người đến chiêm ngưỡng “huyền thoại trong lòng đất”. “Trong dịp lễ 30/4 và 1/5 đối với di tích địa đạo Vịnh Mốc lượng khách đến rất đông. Các đoàn học sinh ở các trường Tiểu học, THCS, THPT, các đoàn sinh viên của các trường đại học đến tham quan học tập. Các đoàn cựu chiến binh theo các chương trình về nguồn cũng đến tham quan trải nghiệm tại di tích. Còn đối với du khách Quốc tế đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Các đoàn khách rất ấn tượng với hệ thống di tích độc đáo có 1 không 2 ở Việt Nam. Họ đến đây với tinh thần học hỏi về những giá trị văn hóa, lịch sử của di tích”./.
Viết bình luận