
Đhị đâu, ơy bơơn Bộ Văn hoá - Thông tin (nâu cơy năc Bộ Văn hoá - Thể thao lâng Du lịch) moon năc k’kir lịch sử văn hoá cấp k’tiêc k’ruung bêl t’ngay 27/4/1990.

Lâng lang p’niên xoọc đâu, k’kir k’tiêc k’ruung c’lặ mốc số 0 đhị c’năt c’lâng Trường Sơn ma bhưy chr’năp năc đoo pr’học chr’năp bhlâng, pr’hay bhlâng ooy đợ c’moo c’xêê tr’zêl tr’penh ahay. Amoó Phạm Thu Hằng, hướng dẫn viên k’kir k’tiêc k’ruung c’lặ mốc số 0 đoọng năl:
“Nâu đoo căh nặc đợ râu pr’đươi chr’năp ooy lịch sử bêl cr’chăl tr’zêl tr’penh ahay năc xoọc đâu bhrợ p’căh bh’rợ zêl penh, grơơ nhool âng quân lâng đhanuôr tơợ c’năt c’lâng Hồ Chí Minh ma bhưy chr’năp”.
Bhiệc đợc p’căh đợ pr’đươi pr’dua bêl tr’zêl tr’penh ahay căh mưy chrooi pa xoọng zư lêy lâng pa dưr râu chr’năp k’kir zêl penh cách mạng năc dzợ zooi đoọng lang p’niên năl liêm ghit lâh mơ ooy cr’chăl zêl penh zr’năh zr’dô âng a’conh a’bhướp, tu độc lập acoon manưih hêê. A’đhi Phạm Thị Bảo Ngọc, học sinh lớp 7A2 Trường THCS Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An g’luh tr’nơợp vêy đh’rưah lâng apêê pr’zợc lêy đợ râu pr’đươi pr’dua đợc p’căh đhị k’kir nâu moon:
“Moót ooy đâu vêy hướng dẫn viên moon đoọng ooy đợ xe tăng, đợ pr’đươi pr’dua đợc p’căh, acu ting năl ghit lâh mơ ooy đợ c’rơ g’lêếh âng apêê anh hùng, apêê chiến sĩ bhrợ lâng năl ghit lâh mơ ooy acoon c’lâng ma bhưy chr’năp, km số 0, c’lâng Hồ Chí Minh”.

Ha dợ lâng đợ apêê lính Trường Sơn c’moo ahay, bêl chô đhị c’lặ mốc số 0 năc ting xơợng ha rực coh loom ooy mưy cr’chăl zr’năh zr’dô grơơ nhool âng đợ đồng đội. Đhị đâu lêy cơnh dzợ ặt vaih c’leh dzung đợ apêê lính Ava Hồ, đha đhâm c’moor xung phong lươt truih c’lâng Trường Sơn đoọng guy đơơng pr’đươi pr’dua, ch’na đh’năh, p’nenh cha răh... đơơng đoọng ha miền Nam mr’đoo loom luônh. Lâh mơ, apêê bơơn lưm lêy cớ bâc râu pr’đươi pr’dua cơnh: xe chỉ huy UAZ-469, GAZ-66, “ZIL 3 cầu” năc đoo “n’groọng hoọng” âng zâp t’nooi xe lươt vôch đhị zr’lụ zêl penh. Đh’rưah lâng nâu năc bơr râu hoả lực: Sùng phòng không 14,5mm K56 lâng Pháo nòng dal 100mm BS-3, năc râu buôn đươi đoọng zêl pa hư xe tăng, đợ c’rơ bh’rợ âng a’rập a’bhưy. T’cooh Đoàn Quang Trung, Chủ tịch Hội truyền thông Trường Sơn c’lâng Hồ Chí Minh, chr’hoong Tân Kỳ, Nghệ An đoọng năl:
“Đhị lêy cha mêêt đợ râu pr’đươi pr’dua bêl tr’zêl tr’penh ahay azi lêy nâu đoo năc mưy râu k’rang lêy âng cấp piing bâc bhlâng đoọng đợ apêê lính, đợ apêê cựu chiến binh ơy lươt zi lâh chiến tranh. Nâu cơy vêy bơơn lêy cớ đợ p’nenh cha răh, pr’đươi pr’lươt âng zi ơy đươi dua bêl đợ c’xêê c’moo zr’năh zr’dô bhlâng đhị chiến trường, lâng mưy râu tu bhiệc năc mưy râu hâng hơnh ga măc bhlâng đoọng ha manưih lính”.
Zâp t’ngay, k’kir k’tiêc k’ruung chr’năp - c’lặ mốc số 0 coh chr’hoong Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An vêy k’ha riêng ta mooi chô pâh lêy chi ơh lâng chụp đợ cha nụp lưu niệm. Bêl tr’zêl tr’penh ahay cung cơnh xoọc bêl đâu, đhị đâu vaih năc đhị lêy chô lịch sử, năc đhị p’too pa choom truyền thống đoọng ha zâp lang apêê t’tưn ting bhr’dzang a’conh a’bhướp ahay lêy bhrợ truih c’lâng bhrợ pa dưr lâng zư lêy k’tiêc k’ruung./.
THĂM DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT - CỘT MỐC SỐ 0
Cột mốc số 0 thuộc thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, tự hào là nơi khởi nguồn của con đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Nơi đây, đã vinh dự được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào ngày 27/4/1990.

Với thế hệ trẻ hôm nay, Di tích quốc gia Cột mốc số 0 trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại là bài học quý giá nhất, sinh động nhất về những năm tháng chiến tranh. Chị Phạm Thu Hằng, hướng dẫn viên di tích quốc gia Cột mốc số 0 cho biết,
“Đây không chỉ là những hiện vật có giá trị lịch sử trong thời kỳ chiến tranh mà ngày nay thì nó thể hiện tinh thần chiến đấu, anh dũng của quân và dân ta từ tuyến đường Hồ Chí Minh Huyền thoại.”
Việc trưng bày hiện vật chiến tranh không chỉ góp phần gìn giữ và phát huy giá trị di sản chiến tranh cách mạng mà còn giúp thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về quá trình đấu tranh gian khổ của cha ông, vì độc lập dân tộc. Em Phạm Thị Bảo Ngọc, học sinh lớp 7A2 Trường THCS Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An lần đầu tiên được cùng các bạn tận mắt chứng kiến những hiện vật trưng bày tại Di tích bày tỏ:
“Vào đấy được cô hướng dẫn viên giới thiệu về những chiếc xe tăng, những hiện vật được trưng bày, cháu càng hiểu hơn về những công lao mà các anh hùng, các chiến sĩ đã đổ ra và biết hiểu hơn về con đường huyền thoại, km số 0, con đường Hồ Chí Minh”.
Còn với những người lính Trường Sơn năm xưa, khi trở lại với cột mốc số 0 lại cảm thấy rạo rực về một thời kỳ bi tráng mà hào hùng của những đồng đội. Nơi đây dường như vẫn đang còn in đậm dấu chân những người lính Cụ Hồ, TNXP xẻ dọc Trường Sơn làm nhiệm vụ gùi hàng, thực phẩm, vũ khí … chi viện cho miền Nam ruột thịt. Đặc biệt hơn họ được gặp lại nhiều hiện vật như: xe chỉ huy UAZ-469, GAZ-66 , "ZIL 3 cầu" là “xương sống” của các đoàn xe chi viện ra tiền tuyến. Cùng với đó là hai loại hỏa lực: Súng phòng không 14,5mm K56 và Pháo nòng dài 100mm BS-3, là vũ khí chuyên tiêu diệt xe tăng, công sự kiên cố và sinh lực địch. Ông Đoàn Quang Trung, Chủ tịch Hội truyền thông Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, huyện Tân Kỳ, Nghệ An cho biết:
“Qua xem lại những kỷ vật chiến tranh chúng tôi thấy rằng, đây là một sự quan tâm của trên rất lớn để mà những người lính, những người cựu chiến binh đã qua chiến tranh. Bây giờ mới được nhìn lại những vũ khí, phương tiện mà chúng tôi đã từng sử dụng trong những năm tháng ác liệt nhất của chiến trường và một kỷ niệm là một niềm tự hào rất lớn cho người lính”.
Mỗi ngày, Di tích quốc gia đặc biệt - cột mốc số 0 ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An có hàng trăm du khách tới tham quan và chụp ảnh lưu niệm. Trong chiến tranh cũng như trong thời bình, nơi đây đã trở thành điểm hẹn lịch sử, là nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ tiếp bước cha ông trên tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc./.
Viết bình luận