J’niêng xay xơ âng ma nuyh Ve
Thứ tư, 16:06, 20/09/2023 (Vơnich Oang/VOV Miền Trung)) (Vơnich Oang/VOV Miền Trung))
Co bhiệc xay xơ âng manuyh acoon coh ng’moon za zưm, j’niêng xay xơ năc rau đơ chr’năp bhlầng. T’ngay đâu, coh bhiệc bhan xay xơ doọ dzợ k’đhap cơnh lâng đợ j’niêng cr’bưn cơnh lalăm a hay. Xay xơ âng ma nuyh Ve đhị chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cung cơnh đêêc, đhanuôr năc dzợ muy zư đơc rau chr’năp liêm bhlầng hơớ.

Ting cơnh j’niêng âng đhanuôr, bêl tước ruh bơơn k’dic pay k’điêl , năc ma nuyh Ve buôn t’bơơn chr’roonh zr’muông đay bêl lướt bhrợ ha rêê, căh cợ bêl pleng bh’rương đha đhâm c’mor k’rong cha ơh, ba booch, tơợ đêêc năc bơơn ha đay âng manuyh đay kiêng lâng tr’bơơn vaih diic điêl.

Cung cơnh apêê k’bhuh acoon coh lơơng đhị chr’hoong da ding ca coong, ma nuyh Ve công za nươr ooy bh’rợ ha rêê đhuôch đoọng băn ma mung.

Lâng apêê t’ruih ooy chr’roonh zr’muông vaih diic điêl năc zêng tơợp tơợ g’luh moọt ooy crâng, lướt ha rêê ha lai.

Ting cơnh j’niêng xay xơ âng ma nuyh Ve, t’ngay xay bhrợ bêl đoo t’ngay bh’rương liêm vil. Nâu năc bêl liêm choom bhlầng đoọng ha bh’rợ xay xơ. Anhi diic điêl dọo muy ha đay ặt ma mông, a nhi năc ma mông đh’rưah tước tất lang đui cơnh bh’rương vil liêm. Cr’chăl ra văng bhrợ bhiệc xay xơ đâh căh cợ đanh năc lêy tơợ pr’đơợ âng đong, ơy mặ bhrợ căh.

Đăh đong pân jưih ra văng pứơih bha nuôih, pazêng: A’ọc, a tưch, buôh, chiing, zớ.

Đăh đong pân đil năc ra văng oih năc đoo rau đơ vhr’năp bhlầng coh bh’rợ ra văng jập nhar đoọng ha bh’rợ xay xơ.

Tơợ ơy đươi xơợng ting bơơn k’diic, pân đil năc tơợp bơơn pay oih guy chô ooy đong, đoọng tước bêl bh’rợ xay năc guy đơơng ooy đong pân jưih, m’bứi bhlầng năc cung 25 zong oih. Jưah năc ra văng adin vêy chr’đhong, n’dzăl, chr’đhu, buôh, a tưch, a xiu… lâng mã não, cọong prặ.

 

Ra văng xang, ma nuyh lướt pa xưng tước moon đoọng ha đong pân đil lâng xay moon đăh t’ngay bhrợ bhiệc xay xơ đoọng ha nhi ca coon.

J’niêng xay xơ âng ma nuyh Ve bơơn ta bhrợ đhị đong pân jưih. Ting cơnh j’niêng năc moọt t’ngay xay, aconh pa xưng lướt k’dua đăh đong pân đil tước đong pân jưih pâh bhiệc xay xơ. Bêl tước c’riing, lalăm moọt ooy đong, đăh đong pân jưih năc dzeh đác ooy a chắc apêê đăh đong pân đil xang năc moọt ooy đong, bọop p’rá pa nhưa rơơm đoọng mị đăh pr’loọng đong đoàn kết, bhrợ cha choom, ma mông k’rơ…

Oih âng đong ma mai guy đơơng tước đong cha chuih da da bơơn ta moọt ooy đong ặt.

Đăh đong pân đil lướt ting t’nooi guy đơơng oih tước ha đong pân jưih (oih nâu năc oih t’mêê, tu cơnh đhanuôr moon, oih t’mêê năc pa căh đoọng ha rau dưr chắt vaih,  ma mông liêm choom, tu cơnh đêêc năc bơơn oih t’mêê lâng p’rơơm đoọng ha nhi diic điêl t’mêê, pr’loọng đăh đong pân jưih bhrợ cha choom, ặt ma mông đh’rưah tước tất lang.

Tơợ ơy đớp pay oih năc đăh đong pân đil tớt đhiêr đoọng tơợp bhrợ j’niêng xay xơ:

Đăh đong pân jưih đơc bha nuôih vêy pazêng: a xiu, a tưch, a’ọc, buôh… đoọng ha ma nuyh pa xưng pa đớp cớ đăh đong pân đil.

Đăh đong pân đil năc đơc jập nhar cung vêy buôh, a tưch, a xiu, pazêng t’la adin năc chr’đhong, n’tuốc, chiing, zớ đoọng ha ma nuyh pa xưm pa đớp cớ đoọng ha đong pân jưih. Xang đêêc ma nuyh pa xưng ting lêy bọop gr’hoọt âng anhi diic điêl t’mêê.

Ma nuyh k’diic năc moon k’rang bhrợ lưch zập bh’rợ coh đong, đhơ bh’rơ ga măc k’tứi lưch ađay bhrợ lâng nha hêr k’điêl tước tất lang. Ma nuyh ma mai năc coh têy k’đhơợng oih lâng moon a đay k’er k’diic lưch loom, k’rang đong xang, ặt ta nih liêm lâng apêê đăh đong k’diic.

Muy rau chr’năp bhlầng coh j’niêng xay xơ âng ma nuyh Ve năc t’cooh pa xưng đơơng boh luônh a tưch, x’nưl pr’toh k’rơ năc anhi diic điêl vêy bơơn apêê a bhô dang ting pâh lêy lâng bơơn bấc rau pr’đoọng pr’đhooi. Tơợ ơy boh luônh a tưch, ma nuyh pa xưng năc pay p’lâu a tưch đoọng anhi diil điêl t’mêê đăh lâng âm buôh t’mêê zuôr tơợ zớ.

Xang đêêc năc tước apêê ba booch ra rooi bhlưa đong pân jưih lâng đong pân đil, apêê kiêng pa gơi acoon đay đoọng ha mị pr’loọng ting k’rang lêy, chăp nhêr.

Bêl âm cha, hơnh deh đoọng anhi diic điêl t’mêê, apêê đăh đong pân jưih lâng pân đil năc đh’rưah bhui har plọng aluốt đinh tuốt, đhưưng n’toong, apêê n’đil n’jưih tân tung da dặ bhui har./.

Nghi thức lễ cưới độc đáo của đồng bào Ve

Trong lễ cưới truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung nghi thức lễ cưới là một phần rất quan trọng và mang nhiều ý nghĩa. Ngày nay, các đám cưới không còn khắt khe với nhiều phong tục, nghi thức phức tạp như trước đây. Đám cưới của đồng bào Ve ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cũng vậy, bà con chỉ lưu giữ những nghi thức truyền thống cốt lõi nhất.

Theo phong tục của người đồng bào, khi đến tuổi trưởng thành, nam nữ người Ve thường tìm hiểu nhau trong những ngày đi làm nương, làm rẫy, những buổi tối trăng tròn tụ tập cùng nhau ca hát các làn điệu dân ca, qua đó để tìm người thương và nên duyên vợ chồng.

Cũng như bao dân tộc thiểu số khác sống tại các huyện vùng cao, người Ve cũng dựa vào làm nương rẫy để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.

Và những câu chuyện tình yêu đẹp cũng xuất phát từ những lần vào rừng tìm kiếm đó.

Theo lễ cưới truyền thống của người Ve, ngày cưới cũng sẽ được chọn vào ngày trăng tròn. Đây là dịp trăng đôi, hai nửa úp lại vào nhau, rất tốt cho việc kết hôn. Đôi vợ chồng sẽ không lẻ loi, đơn độc trong cuộc sống, họ sẽ sống với nhau trọn đời như 2 mảnh trăng khép lại thành hình tròn. Thời gian chuẩn bị lễ cưới nhanh hay chậm phụ thuộc vào kinh tế của gia đình.

Nhà trai chuẩn bị một mâm lễ cưới gồm: Heo, gà, cá, rượu cần, chiêng, ché.

Nhà gái chuẩn bị củi cưới là công việc quan trọng trong quá trình chuẩn bị đồ lễ cho hôn nhân.

Từ khi đồng ý, cô gái bắt đầu đi lấy củi tươi đem về nhà, để đến hôm cưới sẽ gùi sang nhà trai, ít nhất cũng phải 25 gùi củi. Đồng thời, chuẩn bị đồ dệt gồm tấm choàng, khố, váy, rượu cần, gà, cá…. và mã não, vòng bạc.

Chuẩn bị xong, người mối sang báo lại và thống nhất với nhà gái về ngày cưới cho đôi trẻ.

Nghi thức lễ cưới người Ve được diễn ra tại nhà trai. Theo phong tục vào ngày cưới, người mối mời nhà gái sang nhà trai dự đám cưới. Khi nhà gái đến cổng, trước khi vào nhà, nhà trai vẩy nước lần lượt lên từng người bước vào nhà, miệng cầu khấn cho hai bên gia đình cùng đoàn kết, làm ăn phát đạt, khỏe mạnh, sung túc…

Củi cưới của cô dâu được bố mẹ chồng đón nhận và đặt vào trong nhà. Nhà gái lần lượt đem củi cưới xếp quanh nhà trai (bắt buộc là củi tươi, vì đồng bào quan niệm, tươi tượng trưng cho sự sống, sinh sôi, do đó phải chặt củi tươi với đức tin đôi vợ chồng trẻ, gia đình nhà trai sẽ làm ăn phát đạt, hạnh phúc vững bền.

Sau khi nhận củi cưới thì nhà trai mời nhà gái ngồi thành vòng tròn và nghi thức lễ cưới được bắt đầu:

Nhà trai đặt mâm lễ cưới gồm cá, gà, heo, rượu cần... đưa cho ông mai mối trao cho nhà gái.

Nhà gái đặt lễ cưới cũng có rượu cần, gà, cá, những tấm tuốc, chiêng, ché đưa cho ông mai mối trao cho nhà trai. Sau đó ông mai sẽ làm chứng lời hứa của cô dâu chú rễ.

Chú rễ hứa sẽ cáng đáng việc gia đình, làm việc lớn và yêu thương vợ cho đến hết đời. Cô dâu cầm tay trên khúc củi và hứa sẽ yêu thương chồng con hết mực, vun vén gia đình, hoà đồng với họ hàng nhà trai.

Một yếu tố quan trọng nhất trong nghi thức cưới của người Ve. Ông mai mối đem đốt ruột thừa của gà, tiếng nổ càng to và giòn thì đôi vợ chồng sẽ được thần linh chứng giám và sẽ gặp được nhiều may mắn sau này. Sau khi đốt ruột gà, ông mai sẽ cắt đùi gà cho hai vợ chồng trẻ ăn và uống ngụm rượu cần đầu tiên trong ché.

Và sau đó là màn hát lý đối đáp giữa nhà trai, nhà gái như muốn gửi gắm cho con trai, con gái và hai gia đình.

Khi ăn uống, để chúc mừng cho đôi vợ chồng trẻ nên duyên, cả họ nhà trai và gái cùng nhau nhảy múa vui mừng, Người thổi đinh tút, người đánh cồng, người gõ chiêng, các cặp nam nữ nhảy múa vũ điệu truyền thống./.

(Vơnich Oang/VOV Miền Trung))

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC