Lâm Bình (Tuyên Quang): Đhị lêy chô chi ớh văn hoá pr’hay chr’nắp
Thứ năm, 17:02, 14/09/2023 Hương Giang-VOV1 Hương Giang-VOV1
Chr’hoong Lâm Bình nắc mưy ooy đợ vel đông ch’ngai bha dắh bhlâng âng tỉnh Tuyên Quang. Pr’đơợ tr’mung dzợ bấc zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, đhị đâu nắc đhị c’năl “r’rộ r’răm” hơnh déh ta mooi zâp đắh cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng bha lang k’tiếc. Đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chô ooy Lâm Bình, đhị lêy chi ớh văn hoá pr’hay chr’nắp đhị bha ar xrặ âng PV Đài p’rá Việt Nam

Chr’hoong Lâm Bình nắc mưy ooy đợ vel đông ch’ngai bha dắh bhlâng âng tỉnh Tuyên Quang. Pr’đơợ tr’mung dzợ bấc zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, đhị đâu nắc đhị c’năl “r’rộ r’răm” hơnh déh ta mooi zâp đắh cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng bha lang k’tiếc. Đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chô ooy Lâm Bình, đhị lêy chi ớh văn hoá pr’hay chr’nắp đhị bha ar xrặ âng PV Đài p’rá Việt Nam.

Vel văn hoá du lịch Nà Tông, chr’val Thượng Lâm, chr’hoong Lâm Bình đợ c’moo đăn đâu nắc dưr váih đhị lêy chô chi ớh pr’hay chr’nắp. Ặt zanươr đhị da ding đhêl vôi ga mắc liêm đăn đhị a’bóc Na Hang – Lâm Bình, đợ homestay bơơn bhrợ pa dưr ting cơnh đông đh’rơơng ty chr’nắp âng manứih Tày bhrợ ta mooi chắp kiêng bhlâng.

Đhị toor ta pêếh đông đh’rơơng dưr n’léh g’doóc óih, anoo Hoàng Văn Minh, c’la homestay Tài Ngào ting ặt xay moon lâng ta mooi đợ râu chr’nắp liêm âng văn hoá cóh vel đông. Đhị đông ặt đhêy nâu, đợ râu k’tứi bhlâng cung zêng ta zư lêy liêm crêê cơnh truyền thống âng đhanuôr vel đông. Anoo Hoàng Văn Minh đoọng năl, đoọng zooi ta mooi ặt pazưm đh’rứah liêm lâng pr’ắt tr’mung cóh đâu, homestay dzợ bhrợ zâp bh’rợ lêy ặt chi ớh lâng đhanuôr cơnh: clóh bhrợ bhr’lạc, chi ớh đợ râu chr’ớh cơnh m’bhị Pam, m’bhị Yến, chi ớh văn hoá pr’hát xa nưl, câm óih, chi ploọng sạp, xơợng hát Then, đạp xe lêy chi ớh truíh vel đông: “Acu cung k’rong bhrợ pa dưr đắh du lịch, pa dưr k’rơ bh’rợ cóh đâu. Năl ghít bhrợ du lịch nắc vel đông lêy zư đợ pa liêm đợ pr’hoọm chr’nắp liêm đắh văn hoá acoon cóh. Lêy pay đhị râu chr’nắp ơy áih đắh a’bóc, mưy râu chr’nắp bhlâng. Hân đhơ cơnh đêếc, đoọng zư đợc đợ pr’hoọm acoon cóh nắc đoo bha lâng đoọng zư lêy râu tin đươi âng ta mooi bêl chô lêy chi ớh.”

Bơơn a’bhưy t’đui đoọng bấc râu liêm pr’hay, ooy đâu choom moon tước a’bóc Na Hang – Lâm Bình, nắc đhị ta moon “Vịnh Hạ Long ooy cóh âng Tuyên Quang”, hân đhơ cơnh đêếc, râu ma bhưy chr’nắp âng du lịch Lâm Bình dzợ tơợp váih tơợ râu chr’nắp liêm văn hoá ơy váih lalay âng mưy vel đông vêy tước lấh 10 acoon cóh đhi noo ặt ma mung. Bơơn râu zooi đoọng, p’too p’zương âng chính quyền vel đông, bấc vel bhươl manứih Dao, manứih Mông, manứih Tày ơy r’rộ r’răm hơnh déh ta mooi chô pấh chi ớh. Cắh cậ cơnh manứih Pà Thẻn cóh vel Thượng Minh, chr’val Hồng Quang, nắc mưy c’bhúh acoon cóh cung ơy liêm choom bhrợ du lịch. Đhị đâu, đợ râu văn hoá chr’nắp cơnh j’niêng bh’rợ chi ploọng óih cắh cậ bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp xoọc bơơn đhanuôr zư đợc. Anoo Xìn Văn Toàn, đhanuôr cóh vel Thượng Minh, chr’val Hồng Quang, chr’hoong Lâm Bình moon: “Cr’chăl đâu 2, 3 c’moo, acoon cóh Pà Thẻn cung cắh dzợ zư đợc liêm ghít đắh bhiệc chi ploọng óih, đắh bh’rợ t’taanh, cha ha roo t’mêê, xay xơ manứih ting bil pất m’bứi. Xoọc đâu, xang bêl nhà nước k’rang lêy, azi xoọc vêy 11 cha nặc ting pa choom đoọng zư đợc doọ choom bil.”

Bơơn lêy văn hoá vel đông nắc đoo chr’nắp liêm zư t’pấh ta mooi ặt chi ớh đenh lâh cóh vel đông, Đại hội Đại biểu chr’hoong Lâm Bình nhiệm kỳ 2020-2025 moon ghít, pa dưr pa xớc du lịch nắc mưy ooy 2 bh’rợ gung dưr âng chr’hoong. Ooy đâu, pazưm zâp c’lâng bh’rợ zư lêy văn hoá chr’nắp liêm cóh vel đông đoọng bhrợ du lịch. T’coóh Cao Văn Minh, Trưởng phòng Văn hoá Thông tin chr’hoong Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đoọng năl: “Phòng Văn hoá Thông tin chr’hoong Lâm Bình ơy xay moon ooy UBND chr’hoong bhrợ pa dưr zâp bh’rợ pa dưr pa xớc du lịch liêm choom, bhrợ pa liêm tang đông ặt ha dợ oó bhrợ pa hư cruung k’tiếc, râu ty chr’nắp văn hoá âng acoon cóh,pa liêm tang đông, lêy đoọng đhị ta mooi ặt đhêy, đông pr’noong liêm nhâm, zư lêy pr’hoọm văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh cơnh đông xang, xa nập xập, p’rá xa nay, chữ xrặ, pr’đươi pr’dua pa bhrợ, j’niêng cr’bưn zư lêy, p’têết lâng pa dưr pa xớc du lịch.”

Chính quyền lâng đhanuôr Lâm Bình xoọc t’bhlâng bhrợ pa dưr zâp râu chr’nắp t’mêê đhị pr’đơợ chr’nắp văn hoá ty, chrooi pa xoọng bhrợ pa dưr c’léh cha nụp du lịch Lâm Bình liêm ta níh cóh loom ta mooi, ting bhr’dzang bhrợ liêm choom cr’noọ cr’niêng “vel bhươl nắc đhị chr’nắp liêm lêy ặt ma mung, nắc đhị đoọng lêy rạch chô”./.

Lâm Bình (Tuyên Quang): Điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn

Huyện Lâm Bình là một trong những địa bàn xa xôi nhất của tỉnh Tuyên Quang. Điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nhưng nơi đây lại là địa chỉ "nhộn nhịp" đón du khách thập phương trong nước và quốc tế.

Làng văn hóa du lịch thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình những năm gần đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn. Tựa mình bên dãy núi đá vôi trùng trùng điệp điệp, nghiêng soi bên hồ sinh thái Na Hang - Lâm Bình, những homestay được xây dựng theo kiểu nhà sàn truyền thống của người Tày khiến du khách thích thú. 

Bên nếp nhà sàn vương khói trắng, anh Hoàng Văn Minh, chủ homestay Tài Ngào say sưa giới thiệu với du khách những nét đặc sắc của văn hóa bản địa. Tại cơ sở lưu trú này, từng chi tiết nhỏ nhất đều được chăm chút, giữ đúng truyền thống của người dân địa phương. Anh Hoàng Văn Minh cho biết, để giúp du khách hòa mình vào cuộc sống ở nơi đây, homestay còn tổ chức các hoạt động trải nghiệm cộng đồng: giã bánh dày, chơi những trò chơi như đánh Pam, đánh Yến, giao lưu văn hóa văn nghệ, đốt lửa trại, nhảy sạp, nghe hát Then, đạp xe tham quan bản làng: “Tôi cũng đầu tư phát triển về du lịch, đẩy mạnh công tác cộng đồng. Đã xác định là làm du lịch thì cả thôn phải làm và giữ nguyên bản sắc văn hóa dân tộc của mình. Mình tận dụng lợi thế lòng hồ, một lợi thế tốt. Tuy nhiên để giữ bản sắc dân tộc là điểm cốt yếu để giữ được niềm tin của du khách đến với du lịch.”

 Được thiên nhiên ưu đãi nhiều thắng cảnh đẹp, trong đó phải kể đến hồ sinh thái Na Hang -  Lâm Bình, mệnh danh là “Vịnh Hạ Long trên cạn của Tuyên Quang”, tuy nhiên “hồn cốt” của du lịch Lâm Bình còn bắt nguồn từ sức hút văn hóa riêng có, khác biệt của một địa phương có tới hơn 10 dân tộc anh em cùng sinh sống. Được sự hỗ trợ, khuyến khích của chính quyền địa phương, nhiều bản người Dao, người Mông, người Tày đã nhộn nhịp du khách đến thăm. Hay như người Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, là một cộng đồng dân tộc rất ít người cũng đã tự tin làm du lịch. Tại đây, những nét văn hóa đặc sắc như nghi lễ nhảy lửa hay nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang được nhân dân lưu giữ. Anh Xìn Văn Toàn, người dân thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình chia sẻ: “Cách đây 2-3 năm, dân tộc Pà Thẻn cũng hơi mai một về nhảy lửa, về nghi lễ về dệt, về ăn lúa mới, lễ cưới mai mòn đi một phần. Bây giờ sau khi được nhà nước quan tâm, chúng tôi đang có 11 học viên đang theo học nhằm không mai mòn đi.”

Nhận thấy văn hóa bản địa mới chính là lợi thế giữ chân du khách nán lại lâu hơn với địa phương, Đại hội Đại biểu huyện Lâm Bình nhiệm kỳ 2020-2025 xác định, phát triển du lịch là một trong 2 khâu đột phá của huyện. Trong đó, tập trung các giải pháp giữ gìn đặc sắc văn hóa bản địa phục vụ du lịch. Ông Cao Văn Minh, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang cho biết: “Phòng VH TT huyện Lâm Bình đã tham mưu cho UBND huyện xây dựng các kế hoạch phát triển du lịch có hệ thống, bài bản, thực hiện chỉnh trang khuôn viên nhà ở không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc, chỉnh trang khuôn viên nhà ở, bố trí các gian đón khách, công trình vệ sinh đạt chuẩn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc như nếp nhà, trang phục, tiếng nói, chữ viết, dụng cụ sản xuất sinh hoạt, tâm linh tín ngưỡng đảm bảo giữ gìn, gắn với phát triển du lịch”

Chính quyền và người dân Lâm Bình đang nỗ lực tạo ra các giá trị mới trên nền tảng các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch Lâm Bình thân thiện trong lòng du khách, từng bước hiện thực hóa ước mơ “nông thôn là nơi đáng sống, là nơi để quay về”./.

Hương Giang-VOV1

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC