Lướt lêy c’kir lâng tàu - C’lâng chô lêy ooy rau chr’năp liêm bêl a hay
Thứ sáu, 08:47, 01/12/2023 (PV Thuỷ Tiên) (PV Thuỷ Tiên)
Jưah lâng bấc clang đác Hàng Đậu năc g’luh lướt lêy c’kir lâng tàu đhị cr’chăl bhiệc bhan bhrợ t’vaih rau liêm t’mêê Hà Nội 2023 ơy t’pâh bấc ma nuyh tước pâh l’lêy, chêêc năl, pa bhlầng năc apêê lang p’niên Thủ đô. C’lâng bh’rợ lướt lâng tàu nâu năc z’lâh 3 đong ga lịch sử - ga Hà Nội, ga Long Biên, ga Gia Lâm lâng đhị x’rịa năc đong máy xe lửa Gia Lâm lâng bấc bh’rợ chêêc năl, văn hóa nghệ thuật pr’hay. G’luh lướt lâng tàu nâu bơơn lêy năc cơnh c’lâng văl chô lêy ooy rau liêm chr’năp bêl a hay.

 

 

G’luh tàu lướt nâu vêy đh’nơc Lướt lêy c’kir lâng tàu, năc tơợp lướt tơợ ga Hà Nội tước ga Gia Lâm moọt 2 cr’chăl, bêl 8h lâng 13h20, đăh rách chô năc tơợp lướt tơợ ga Gia Lâm chô tước ga Hà Nội bêl 10h50 lâng 16h00. Bấc t’mooi dzooc ooy tàu lâng đương rơơm bơơn lêy rau pr’hay pr’hươnh coh c’lâng lướt. T’cooh Nguyễn Hồng Nhật ặt đhị quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, muy coh pazêng t’mooi t’ha cung xơợng dêr loom bêl 1 chu dzợ năc a đay bơơn rách chô ooy rau liêm pr’hay ơy vêy coh lalăm a hay: “Dzoóc ooy tàu nâu lêy pr’hay pa bhlầng, dzợ kiêng bấc g’luh tàu vêy x’nul leng keng cơnh đâu, tàu điện năc bấc bhlầng. G’luh lướt tàu nâu, pazêng ngai bơơn dzoóc tớt năc pa hay coh a cọ đay pazêng rau a đay ơy z’lâh lalăm hay, năc cơnh plăm boọ tàu, tớt coh toa tàu chợ. Lêy pran mặt zập ngai zêng bhui har, hay bhlầng bêl z’lâh c’nặt k’ruung Hồng, z’lâh poong Long Biên cơnh đâu”.

G’luh tàu LH5 ta bhrợ vêy 7 toa, coh đêêc vêy 5 toa đoọng ha t’mooi tớt, 2 toa bơơn ta bhrợ pác lalay, lâng pa chăm chr’năp nghệ thuật bhưah bhai, liêm cra, đoọng t’mooi chụp ảnh, đơc rau chr’năp liêm đhị g’luh lướt l’lêy c’kir lâng tàu. Lâh mơ, zr’lụ nâu dzợ ra pặ bấc rau bha ar xrặ đoọng ha t’mooi choom chêêc năl ooy lịch sử âng ngành c’lâng sắt. Lâng apêê pr’zơc dzợ p’niên, c’lâng lướt nâu đơơng chô bấc rau liêm t’mêê lâng c’năl ta nih đha nâng bhlầng: “Acu lêy nâu đoo năc muy rau chêêc năl rau liêm t’mêê, cha chrih, nâu năc g’luh tr’nơợp a cu bơơn lướt lâng tàu. Đhị đâu vêy apêê pa chăm bấc rau liêm cra, tớt coh tàu nâu năc a cu bơơn z’lâh 3 zr’lụ, tơợ g’luh lướt nâu năc a cu bơơn ting chêêc năl lịch sử ngành c’lâng sắt”. - “Nâu êêh rau g’luh tr’nơợp acu tớt tàu, ha dợ nâu năc g’luh tr’nơợp acu bơơn chêêc năl g’luh lướt tàu chr’năp lalay cơnh đâu. Zập rau năc cơnh pa căh cớ, zêng lâng pazêng cuốn sách chr’năp lalay. Xay moon ooy lịch sử âng ngành c’lâng sắt., pa blầng năc zập ngai check in, zâp ngai đhơ t’cooh căh dzợ p’niên zập ngai zêng kiêng ooy lịch sử Hà Nội. Đong zi vêy truyền thống pabhrợ coh ngành c’lâng sắt, tu cơnh đêêc năc bơơn ting pâh lướt g’luh tàu nâu, a cu hâng hơnh bhlầng đăh bh’rợ tr’nêng âng apêê a ngăh, a dêi, a ma, a bhướp ơy bhrợ”.

Năc đhị cr’chăl đâh tớt coh tàu, ha dợ t’mooi bơơn jưah lêy thành phố, poong Long Biên 120 c’moo, pr’ặt tr’mông mị đăh toor k’ruung Hồng, lêy t’nooi ma nuyh lướt chô, vối văl… jưah xơợng apêê tiết mục biểu diễn nghệ thuật pr’hay pa căh rau liêm chr’năp bêl lalăm a hay đhị toa đoọng ha zập ngai pâh lêy.

Năc bêl tàu pa đhêy đhị ga Gia Lâm, t’mooi lướt dzung, tước đong máy xe lửa Gia Lâm, dhị vêy lịch sử k’nặ 120 c’moo. Nâu năc muy coh pazêng zr’lụ bhrợ têng nghệ thuật coh cr’chăl bhrợ bhiệc bhan bhrợ t’vaih rau liêm t’mêê Hà Nội 2023. Pazêng rau biểu diễn pa căh nghệ thuật lâng pa căh nghệ thuật bhrợ cơnh liêm  t’mêê ơy r’dợ pa căh đhị pazêng đong xưởng. P’căn Nguyễn Minh Thu lâng bấc t’mooi kiêng bhlầng bêl bơơn lêy zập rau nghệ thuật ty đanh cơnh hát chèo n’ty, hát xẩm, jưah ting chêêc năl ooy apêê lang nhân vật coh vở chèo n’ty. “Acu  cung k’juột lêy, đanh ặ năc vêy bơơn xơợng hát xẩm, hát chèo, pr’hay pa bhlầng, apêê diễn viên dzợ p’niên ha dợ diễn xuất pr’hay căh dzợ cơnh, chuyên nghiệp bhlầng. Acu lêy vêy cơnh chr’năp pa bhlầng, ặt tr’đăn lâng đay, pr’hay bhlầng năc ađoo diễn viên bhrợ vai Xúy Vân pr’hay pa bhlầng, diễn xuất choom ha dợ bh’ươr mr’loọng cung pr’hay căh dzợ cơnh”.

Căh muy t’mooi tước pâh cha ơh, l’lêy năc dzợ apêê nghệ sỹ bêl trình diễn đhị phân xưởng pưih, đhị ra lắp máy móc lalăm a hay âng đong máy xe lửa Gia Lâm cung vêy pazêng rau chêêc năl doọ choom ha vil. Nghệ sỹ Trần Ngát, pa bhrợ đhị Đong hát Chèo Việt Nam pa căh loom bhui har bêl bơơn diễn coh 1 sân khấu chr’năp lalay cơnh đâu: “Cơnh c’xu năc apêê lêy nghệ sĩ, diễn viên chèo biểu diễn đhị apêê sân khấu, đhị đong hát căh cợ năc pazêng sân khấu bơơn ta bhrợ tơợ lalăm, jưah prá xay lâng apêê đương lêy. Đhơ cơnh đêêc, coh đhr’năng cơnh t’ngay đâu, bêl diễn đhị phân xưởng pưih âng đong máy xe lửa Gia Lâm năc a cu lâng apêê nghệ sỹ kiêng pa bhlầng. Tu c’la cu căh bọol biểu diễn đhị zr’lụ năc vêy bấc ma nuyh lêy puôn đăh vêy nghệ sĩ tớt lêy lâng xơợng zập rau năc dzợ cơnh ty đanh ahay, cơnh lang a hay, apêê chr’năp ty đanh âng đong máy Gia Lâm ơy zư đơc pa tước nâu kêi”.

Đong máy xe lửa Gia Lâm dzợ vêy bấc zr’lụ bhrợ t’vaih nghệ thuật liêm t’mêê, choom dap tước zr’lụ kiến trúc “Bến chờ”, triển lãm “Dòng chảy di sản”, zr’lụ “Ký ức đầu máy xe lửa hơi nước”… Pa bhlầng năc bêl pazêng tác phẩm bhrợ t’vaih t’mêê nâu năc đong máy ty, đhiêr đêêc năc máy móc n’ty, đơơng chr’năp pr’hay lalay âng c’kir công nghiệp, đoọng ha ma nuyh lêy bấc rau pr’hay. Amoó Trần Thanh Hương đhị tỉnh Bắc Ninh đoọng năl, lướt lêy c’kir lâng tàu năc ơy đơc coh loom amoó rau pr’hay căh choom ha vil: “N’đhơ c’lâng sắt lướt u đâh ha dợ a cu xơợng lướt coh pazêng tàu cơnh đâu năc xơợng a đay văl ma mông cơnh lang  lalăm a hay. A cu xơợng đui cơnh c’lâng sắt Việt Nam ặt vaih tơợ a hay tước nâu kêi. Đhị đâu, pazêng tác phẩm nghệ thuật bhrợ đoọng ahêê xơợng, lêy năc c’lâng sắt Việt Nam n’juối ch’ngai prang k’tiếc k’ruung Việt Nam hêê”.

C’lâng lướt âng tàu đoọng chêêc năl c’kir căh lâh ch’ngai ha dợ zập đoọng ha t’mooi năl pazêng chêêc năl rau t’mêê,cha chrih đăh pr’lươt vêy lịch sử đanh k’ha riêng c’moo. G’luh tàu chr’năp lalay nâu năc căh muy z’lâh pazêng c’nặt c’lâng lịch sử âng Thủ đô năc dzợ đơơng chô bấc rau liêm pr’hay đhị zr’lụ bhrợ t’vaih rau liêm t’mêê đhị đong máy xe lửa Gia Lâm, pa hay đhanuôr hêê ooy pazêng c’kir chr’năp liêm năc lêy bơơn zư đơc lâng pa dưr./.

Chuyến tàu di sản - Hành trình đi về miền ký ức

Cùng với tháp nước Hàng Đậu thì chuyến tàu di sản thuộc khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 đã thu hút nhiều người đến tham quan, trải nghiệm, đặc biệt là các bạn trẻ Thủ Đô. Hành trình của chuyến tàu di sản lần lượt đi qua 3 nhà ga lịch sử - ga Hà Nội, ga Long Biên, ga Gia Lâm và điểm cuối tại nhà máy xe lửa Gia Lâm với nhiều hoạt động trải nghiệm, văn hoá nghệ thuật hấp dẫn. Chuyến tàu này được ví như hành trình đi về “miền ký ức”.

Chuyến tàu mang tên hành trình di sản khởi hành từ ga Hà Nội đến ga Gia Lâm vào 2 khung giờ trong ngày lúc 8h và 13h20, ở chiều ngược lại xuất phát từ ga Gia Lâm về ga Hà Nội vào lúc 10h50 và 16h00. Rất đông hành khách lên tàu và háo hức mong chờ những điều thú vị trên hành trình. Ông Nguyễn Hồng Nhật ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, một trong những vị khách lớn tuổi xúc động khi 1 lần nữa được trải qua chặng đường quay về miền ký ức: “Mình thấy rất tuyệt vời, bồi hồi khi lên chuyến tàu này, rất mong muốn sẽ có những chuyến tàu điện leng keng nữa, tàu điện rất nhiều. Chuyến tàu này, những ai được trải nghiệm sẽ gợi lại rất nhiều điều mình đã trải qua trước đây, như đu tàu, ngồi trên những toa tàu chợ. Nhìn thấy khuôn mặt mọi người rất là rạng rỡ, bồi hồi, xúc động khi đi qua sông Hồng, đi qua cầu Long Biên như này”.

Thiết kế của chuyến tàu LH5 bao gồm 7 toa, trong đó có 5 toa cho hành khách và 2 toa được thiết kế riêng biệt, không gian mở với những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, sáng tạo để quý vị có thể chụp ảnh, lưu lại những kỷ niệm trên chuyến tàu di sản. Ngoài ra, không gian này còn bố trí nhiều ấn phẩm để du khách có thể tìm hiểu lịch sử của ngành đường sắt. Với các bạn trẻ, hành trình này mang đến rất nhiều điều mới mẻ và kiến thức bổ ích  “Em thấy đây là một trải nghiệm mới lạ, đây là lần đầu tiên em đi tàu. Ở đây được trang trí rất đẹp, trên tàu này thì em sẽ được đi qua 3 điểm, thông qua các chuyến đi này em hiểu được lịch sử ngành đường sắt”. - “Đây không phải lần đầu tiên em đi tàu, nhưng đây là lần đầu tiên trải nghiệm chuyến tàu khác biệt thế này. Mọi thứ như được tái hiện, kể cả những cuốn sách rất khác biệt. Nó nói về lịch sử của ngành đường sắt, đặc biệt là không khí mà mọi người check in, cảm giác cả giới trẻ hay những người có tuổi rất hứng thú về lịch sử Hà Nội. Nhà em có truyền thống làm trong ngành đường sắt nên được tham gia chuyến đi này, em thấy tự hào hơn về ngành nghề mà cô chú bác, ông cha đã gắn bó”.

Chỉ một khoảng thời gian ngắn trên tàu, nhưng hành khách có thể vừa ngắm nhìn thành phố, cầu Long Biên 120 năm tuổi, cảnh quan 2 bên bờ sông Hồng, ngắm dòng người tấp nập lướt qua… vừa lắng nghe các tiết mục biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn gợi nhớ kỷ niệm xưa ngay tại toa cộng đồng.        

Ngay khi tàu dừng tại ga Gia Lâm, hành khách đi bộ, di chuyển đến nhà máy xe lửa Gia Lâm, nơi có lịch sử gần 120 năm tuổi. Đây là một trong những không gian sáng tạo nghệ thuật thuộc khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023. Những màn biểu diễn nghệ thuật và trưng bày nghệ thuật sáng tạo lần lượt mở ra trong các nhà xưởng. Bà Nguyễn Minh Thu và nhiều hành khách thích thú khi được thưởng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống như hát chèo cổ, hát xẩm, cùng tương tác và thử nghiệm vào vai các nhân vật trong vở chèo cổ. “Cô thấy hơi bất ngờ, lâu lắm rồi mới được nghe hát xẩm, hát chèo rất là hay, các diễn viên rất trẻ nhưng diễn xuất rất hay, chuyên nghiệp nhiều đấy. Tôi thấy rất đặc biệt ấy có gì đó rất gần gũi, ấn tượng với cô diễn viên đóng vai Xuý Vân rất hay, diễn xuất tốt mà giọng hát thì tuyệt vời.”

Không chỉ du khách tham quan mà các nghệ sỹ khi trình diễn tại phân xưởng nóng, nơi lắp ráp máy móc trước đây của nhà máy xe lửa Gia Lâm cũng có những trải nghiệm khó quên. Nghệ sỹ Trần Ngát, công tác tại Nhà hát Chèo Việt Nam bày tỏ niềm vui khi được trình diễn trên 1 sân khấu đặc biệt như thế này: “Bình thường mọi người xem các nghệ sĩ, diễn viên chèo diễn trên các sân khấu, tại Nhà hát hoặc là những sân khấu được dựng từ trước và tương tác với khán giả trực tiếp qua một hướng nhất định. Tuy nhiên, trong khung cảnh ngày hôm nay, khi diễn tại phân xưởng nóng của nhà máy xe lửa Gia Lâm thì tôi và các nghệ sỹ cảm thấy vô cùng hào hứng, rất đặc biệt. Bởi vì cá nhân tôi chưa bao giờ diễn ở một khung cảnh mà khán giả tương tác bốn phía với nghệ sĩ và cảm giác mọi thứ đều rất nguyên bản, xưa cũ, các giá trị truyền thống mà nhà máy Gia lâm đã gìn giữ cho đến tận bây giờ.”

Nhà máy xe lửa Gia Lâm còn có rất nhiều không gian sáng tạo nghệ thuật, có thể kể đến như không gian kiến trúc "Bến chờ", triển lãm "Dòng chảy di sản", góc "Ký ức đầu máy xe lửa hơi nước"… Đặc biệt, khi những tác phẩm sáng tạo này được đặt trong bối cảnh nhà máy cũ, rải rác xung quanh là máy móc thô ráp lại không hề lạc lõng, mà mang tính chất cộng hưởng, tôn lên nét đẹp của di sản công nghiệp, mang đến nhiều ấn tượng với du khách tham quan. Chị Trần Thanh Hương ở tỉnh Bắc Ninh cho biết, chuyến tàu di sản đã để lại trong chị những ấn tượng khó thể nào quên: “Mặc dù tuyến đường sắt trải nghiệm hơi ngắn nhưng tôi cảm giác đi trên những con tàu như vậy như sống lại những ký ức năm xưa. Tôi cảm giác tuyến đường sắt của Việt Nam từ xưa đến nay vẫn luôn trường tồn.  Tại không gian này, những tác phẩm nghệ thuật làm cho chúng ta cảm giác như cái hồn của đường sắt, những dải lụa này giống như các tuyến đường sắt của Việt Nam đang trải dài trên tất cả đất nước Việt Nam mình.”

Hành trình của chuyến tàu di sản không quá dài nhưng đủ để các hành khách có những trải nghiệm mới lạ về phương tiện truyền thống có lịch sử hàng trăm năm tuổi. Chuyến tàu đặc biệt này không những đi qua các địa danh lịch sử của Thủ đô mà còn mang đến nhiều dấu ấn tại không gian sáng tạo ở nhà máy xe lửa Gia Lâm, nhắc nhở người dân về những di sản quý báu cần được bảo tồn và phát huy./.

(PV Thuỷ Tiên)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC